Kiến HS về việc sử dụng PPKLTC của GV chủ nhiệm lớp

Một phần của tài liệu sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong giáo dục học sinh trường trung học phổ thông huyện thanh ba - tỉnh phú thọ (Trang 67)

Kỹ năng THPT Thanh Ba n=129 THPT Yển Khê n=96 Chung n=225 TX TT KBG TX TT KBG TX TT KBG % % % % % % % % % 1. Kỹ năng thể hiện sự hiểu biết, cảm thông và

chấp nhận HS 63,6 29,5 6,9 69,8 19,8 1 66,2 25,3 8,4 2. Kỹ năng tập trung vào

điểm mạnh của HS 67,4 28,7 3,9 73 24 3,1 69,7 26,7 3,6 3. Kỹ năng tìm điểm tích

cực, nhìn nhận tình huống

theo cách tích cực 82,2 16,3 1,6 76 18,8 5,2 79,6 17,3 3,1 4. Kỹ năng tập trung vào

những điểm cố gắng và tiến bộ của HS

50,4 37,2 12,4 52,1 39,6 8,3 51,1 38,2 10,7 5. Kỹ năng hiểu trẻ, hiểu

mình 76 21,7 2,3 82,3 11,5 6,3 78,7 17,3 4 6. Kỹ năng thuyết phục động viên, khích lệ 71,3 25,6 3,1 89,6 10,4 0 79,1 19,1 1,8 7 Kỹ năng sử dụng hệ quả tự nhiên – logic 49,6 46,5 3,9 60,4 32,3 7,3 54,2 40,4 5,3 8. Kỹ năng kiểm chế xúc cảm 55,8 37,2 7 60,4 30,2 9,4 57,8 34,2 8 9. Kỹ năng lắng nghe HS một cách tích cực 63,6 31 5,4 60,4 30,2 9,4 62,2 30,7 7,1 10. Kỹ năng xử lý tình huống 69 26,4 4,7 64,6 25 1 67,1 25,8 7,1

11. Kỹ năng chia sẻ thông tin, tâm tư, tình cảm với HS

59

Bảng 2.12. Ý kiến HS về việc sử dụng PPKLTC của GV bộ môn

Kỹ năng THPT Thanh Ba n=129 THPT Yển Khê n=96 Chung n=225 T/X T/T KBG T/X T/T KBG T/X T/T KBG % % % % % % % % %

1. Kỹ năng thể hiện sự hiểu biết, cảm thông và chấp nhận HS

46,5 34,9 18,6 44,8 41,7 23,5 45,8 37,8 16,4 2. Kỹ năng tập trung vào

điểm mạnh của HS 80,6 19,4 0 72,9 25 2,1 77,3 21,8 0,9 3. Kỹ năng tìm điểm tích cực,

nhìn nhận tình huống theo cách tích cực

74,4 22,5 3,1 76 20,8 3,1 75,1 21,8 3,1 4. Kỹ năng tập trung vào

những điểm cố gắng và tiến bộ của HS

41,9 41,1 17,1 41,7 47,9 10,4 41,8 44 14,2 5. Kỹ năng hiểu trẻ, hiểu

mình 56,6 43,4 0 82,3 17,7 0 67,6 32,4 0

6. Kỹ năng thuyết phục động

viên, khích lệ 51,9 35,7 7,8 49 39,5 11,5 50,7 37,3 9,3 7. Kỹ năng sử dụng hệ quả tự

nhiên – lô gic 34,9 54,3 10,8 40,6 51 8,3 37,3 52,9 9,8 8. Kỹ năng kiểm chế xúc cảm 51,9 38,8 9,3 50 39,6 10,4 51,1 39,1 9,8 9. Kỹ năng lắng nghe HS một

cách tích cực 34,7 19,1 3,6 57,3 31,2 11,5 59,2 32,4 8,4 10. Kỹ năng xử lý tình huống 58,9 32,6 7 55,2 37,5 7,3 57,3 34,7 7,1 11. Kỹ năng chia sẻ thơng

60

Qua bảng trên chúng ta thấy phần lớn các em HS đều đưa ra lựa chọn của mình về mức độ những kỹ năng của GV bộ môn và GV chủ nhiệm lớp thường xuyên sử dụng là: Kỹ năng tìm điểm tích cực, nhìn nhận tình huống

theo cách tích cực GV chủ nhiệm lớp (79,6%) thực hiện thường xuyên hơn

GV bộ môn (75,1%). Điều này cho thấy GV đã quan tâm đến HS, tạo mọi điều kiện để HS phát triển.

Kỹ năng thuyết phục động viên, khích lệ GVCNL (79,1%) thực hiện

thường xuyên hơn GV bộ mơn (50,7%). Đa số GV đã động viên khích lệ HS khi các em có những cố gắng trong học tập và rèn luyện.

Kỹ năng tập trung vào điểm mạnh của HS của GV bộ môn thực hiện thường xuyên hơn GV chủ nhiệm lớp(77,3%; 69,7%). Kỹ năng này giúp GV

giao nhiệm vụ cho HS phù hợp với khả năng của các em. HS khá, giỏi sẽ được giao bài tập ở mức độ cao hơn so với HS trung bình.

Ngồi ra còn một số kỹ năng mà GV chủ nhiệm lớp và GV bộ môn cũng thường xuyên thực hiện như: hiểu trẻ, hiểu mình; thuyết phục động viên,

khích lệ; chia sẻ thơng tin, tâm tư, tình cảm với học sinh; kỹ năng xử lý tình

huống nhưng ở mức độ trung bình.

Nhìn chung qua khảo sát GV và HS về mức độ sử dụng những kỹ KLTC trong giáo dục HS thì tỷ lệ GV chủ nhiệm lớp thực hiện các kỹ năng PPKLTC thường xuyên hơn GV bộ môn. Các kỹ năng đã được GV tiếp cận sử dụng nhưng kết quả chưa cao, chủ yếu dao động trong khoảng 37,3% đến 79,6% đối với mức thường xun. Bên cạnh đó cịn nhiều GV chưa bao giờ sử dụng kỹ năng PPKLTC, điều này cho thấy một thực tế việc triển khai vận dụng kỹ năng PPKLTC trong thực tiễn công tác giáo dục tại các trường THPT.

2.2.2.3. Thực trạng nội dung giáo dục HS có sử dụng PPKLTC.

Chúng tơi khảo sát bằng phiếu hỏi với GV qua câu hỏi số 8, phụ lục 1 chúng tôi thu được kết quả như bảng sau:

61

Bảng 2.13: Nội dung giáo dục học sinh có sử dụng PPKLTC

Nội dung giáo dục

THPT Thanh Ba n= 47 THPT Yển Khê n= 45 Chung n=92 TX TT KBG TX TT KBG TX TT KBG % % % % % % % % % 1. Nội quy lớp học, trờng học 72,3 12,8 14,9 77,8 17,8 4,4 75 15,2 9,8 2. Nề nếp học tập 83 12,8 4,3 77,8 15,6 6,7 80,4 14,1 5,4 3. Thái độ, giao tiếp đúng

mực với bạn bè, với thầy cô giáo

78,7 14,9 6,4 73,3 17,8 8,9 76,1 16,3 7,6

4. Tổ chức các buổi sinh hoạt, ngoại khóa dành cho HS 59,6 27,7 12,8 51,1 28,9 17,8 56,6 28,3 15,2 5. Tự giác, trách nhiệm trong học tập 53,2 38,3 17 42,2 51,1 6,7 47,8 44,6 7,6 6. Trung thực trong học tập 36,2 53,2 4,3 33,3 57,8 8,9 34,8 55,4 6,5 7. Ý thức tổ chức, tính kỷ luật trong tập thể 72,3 25,5 2,1 64,4 53,3 4,4 63 44,6 3,3 8. Vai trò và trách nhiệm cá nhân trong tập thể, cộng đồng 31,9 48,9 19,1 37,8 51,1 11,1 34,7 50 15,3 9. Giáo dục quyền, bổn phận và nghĩa vụ công dân cho HS

27,7 63,8 8,5 33,3 57,8 8,9 30,4 60,9 8,7

Nội dung giáo dục nề nếp học tập được các GV lựa chọn nhiều hơn so với các nội dung giáo dục khác, cụ thể: Giáo dục nền nếp học tập có 80,4% chọn ở mức thường xuyên; mức thỉnh thoảng là 14,1%; không bao giờ 5,4%; Giáo dục thái độ, giao tiếp đúng mực với bạn bè, với thầy cơ giáo có 76.1% GV lựa chọn ở mức TX, và 16.3% mức TT và 7.6% GV là không bao giờ sử dụng PP KLTC để thực hiện nội dung giáo dục này.

62

Với 9 nội dung ở bảng 2.13 do chúng tơi đưa ra thì nội dung thứ 9. Giáo dục quyền, bổn phận và nghĩa vụ công dân cho HS là thấp hơn cả với 30.4% ở mức TX, 60,9% ở mức thỉnh thoảng có sử dụng và 8.7% là không bao giờ sử dụng. Có thể thấy số liệu định lượng qua khảo sát tại 2 trường THPT của huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ cho thấy tỉ lệ thực hiện nội dung tương đương. Có thể nhận thấy qua bảng 2.13: Các nội dung giáo dục có sử dụng PPKLTC để giáo dục HS đã được tiếp cận sử dụng nhưng kết quả chưa cao, chủ yếu dao động trong khoảng 30.4% đến 80% đối với mức thường xun. Bên cạnh đó cịn nhiều GV chưa bao giờ sử dụng PPKLTC, điều này cho thấy một thực tế việc triển khai vận dụng PPKLTC trong thực tiễn công tác giáo dục tại các trường THPT.

2.2.2.4. Thực trạng mức độ sử dụng biện pháp PPKLTC trong giáo dục HS.

Để tìm hiểu thực trạng sử dụng biện pháp PPKLTC chúng tôi sử dụng câu hỏi số 9, phụ lục 1 và thu được kết quả ở bảng 2.14. như sau:

Bảng 2.14: Thực trạng sử dụng biện pháp kỷ luật tích cực Biện pháp Biện pháp THPT Thanh Ba n= 47 THPT Yển Khê n= 45 Chung n=92 T/X T/T KBG T/X T/T KBG T/X T/T KBG % % % % % % % % % 1. Hệ quả tự nhiên – logic 46,8 34 19,2 62,2 26,7 11,1 54,3 30,5 15,2 2. Dùng thời gian tạm lắng 40,4 42,6 17 33,3 55,6 11,1 37 48,9 14,1 3. Thiết lập nội quy, kỷ

luật trường học, lớp học

83 14,9 2,1 82,2 13,3 4,4 82,6 14,4 3,3

4. Thay đổi cách cư xử giữa GV - HS trong lớp học 63,8 27,7 8,5 68,9 26,7 4,4 63,3 27,2 6,5 5. Quan tâm đến những khó khăn của trẻ 72,3 23,4 4,3 77,8 15,6 6,7 75 19,6 9,8

6. Tăng cường sự tham gia của trẻ

51,1 38,3 10,6 48,9 42,2 8,9 50 40,2 9,8

7. Tổ chức các hoạt động xây dựng tập thể

63

Qua bảng số liệu trên ta thấy GV đã sử dụng một số biện pháp PPKLTC với những mức độ sử dụng khác nhau: Thiết lập nội quy, kỷ luật trường học, lớp học trong giáo dục HS vẫn được nhiều GV lựa chọn ưu thế hơn cả (82,6%); tiếp đến lựa chọn ưu thế ở vị trí thứ hai là tổ chức các hoạt động tập thể (81.5%) GV lựa chọn, quan tâm đến khó khăn của trẻ (75%); thay đổi cách cư xử giữa GV - HS trong lớp học (63,3%); tăng cường sự tham gia của trẻ (50%), .. Nhìn chung tất cả các biện pháp do đề tài đưa ra các GV đều khẳng định là đã có sử dụng với các mức độ như ở bảng 2.14, tuy nhiên chủ yếu vẫn tập trung vào việc xây dựng và tổ chức thực hiện nội quy, tổ chức hoạt động tập thể cho HS tham gia.

2.2.2.5. Những khó khăn khi triển khai sử dụng PPKLTC trong giáo dục HS.

Tìm hiểu thực trạng khó khăn của GV khi sử dụng PPKLTC chúng tôi sử dụng câu hỏi số 10, phụ lục 1 và thu được kết quả ở bảng 2.15. như sau:

Bảng 2.15. Thực trạng khó khăn của GV khi sử dụng PPKLTC

Khó khăn THPT Thanh Ba n=45 THPT Yển Khê n=47 Chung n=92 SL % SL % SL %

1. Giáo viên chưa có kiến thức, kỹ năng sử dụng

phương pháp kỷ luật tích cực trong giáo dục HS 12 25,5 14 31,1 26 28,3 2. Chưa có sự chỉ đạo thống nhất chung toàn

đơn vị về việc triển khai áp dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong giáo dục HS

14 29,8 13 28,9 27 29,3 3. Phần lớn GV đã quen với cách thức, phương

pháp giáo dục cũ nên khó thay đổi 23 48,9 26 57,8 49 53,2 4. Áp lực giảng dạy, đánh giá kết quả học tập

bằng điểm số khiến các GV khơng có thời gian quan tâm đến sử dụng PPKLTC trong giáo dục HS

19 40,4 21 46,7 40 43,5 5. Kiến thức về tâm lý, giáo dục của GV còn

hạn chế nên khó nắm bắt đặc điểm HS một cách rõ nét

16 34 14 31,1 30 32,6 6. Hầu hết các GV không được bồi dưỡng về sử

dụng PPKLTC trong giáo dục HS do đó chưa được quan tâm thỏa đáng

10 21,3 12 26,7 22 23,9 7. Chưa có sự thống nhất giữa các lực lượng

64

GV gặp rất nhiều khó khăn khi sử dụng PPKLTC trong giáo dục các em HS như: Thiếu kiến thức, kỹ năng trong sử dụng PPKLTC để giáo dục HS, do thói quen và cách làm cũ nên khó thay đổi, do áp lực cơng việc giảng dạy và đanh giá kết quả học tập của HS, khơng có sự thống nhất chung khi vận dụng PP. Tuy nhiên những khó khăn này cũng khơng hẳn là những trở ngại lớn, khó khăn lớn nhất là do thói quen, ngại thay đổi và khó khi phải thay đổi phương thức có 53.2% GV lựa chọn, những khó khăn chỉ dao động trong khoảng từ 28.3% đến 53.2%, về mặt định lượng thì đây khơng thực sự là khó khăn và trở ngại quá lớn tuy nhiên những khó khăn này hiện tại là những lực cản đối với việc sử dụng PPKLTC trong giáo dục HS tại 2 trường THPT của huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ.

2.3. Đánh giá chung về khảo sát thực trạng sử dụng PPKLTC trong giáo dục HS trƣờng THPT huyện Thanh Ba – tỉnh Phú Thọ dục HS trƣờng THPT huyện Thanh Ba – tỉnh Phú Thọ

2.3.1. Những ưu điểm và kết quả chính

Nhà trường đã nhận thức được được tầm quan trọng của việc sử dụng PPKLTC trong giáo dục HS THPT hiện nay vì vậy đã triển khai sử dụng PPKLTC thông qua các nội dung và bằng nhiều cách thức, kỹ năng và biện pháp

khác nhau. Bên cạnh việc sử dụng trong giảng dạy, PPKLTC còn sử dụng trong những hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Qua các nội dung kỹ năng và cách thức KLTC mà GV sử dụng đã phát huy được tính chủ động tích cực của HS. HS đã tự ý thức được hành vi sai của mình và chủ động sửa chữa, mối quan hệ giữa GV – HS và HS - HS ngày càng trở nên tốt đẹp hơn, các em được tôn trọng và cảm thấy vui vẻ chấp hành nội quy của trường, lớp đề ra…Từ đó HS có trách nhiệm hơn về kết quả học tập và hành vi của mình trong việc thực hiện nội quy, nề nếp.

2.3.2. Nguyên nhân và hạn chế của thực trạng

Việc sử dụng PPKLTC trong giáo dục của GV trường THPT Thanh Ba và THPT Yển Khê – tỉnh Phú Thọ vẫn còn chưa nhất quán, đồng bộ. KLTC chủ yếu được thực hiện trong việc xây dựng và thực hiện nội quy lớp học, trường học. Chưa được thực hiện thường xuyên trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và trong các tiết học.

65

Đơi khi GV cịn chưa khéo léo trong cách ứng xử với HS, thể hiện sự nóng vội và thiếu bình tĩnh trong giáo dục HS. Những nội dung KLTC còn sơ sài, chưa thể hiện hết được ý nghĩa của KLTC, một số HS cịn cho rằng đơi khi vẫn bị thầy cơ phạt trực nhật lớp, phạt đứng góc lớp…

GV đơi khi chưa thực hiện các tác động giáo dục phù hợp với nhu cầu, trạng thái của HS, chưa giúp HS khắc phục nhận thức, hành vi không đúng về bản thân.

Nguyên nhân cơ bản của những tồn tại trên:

Cơ sở vật chất phục vụ cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy ở nhiều trường của huyện cịn chưa đảm bảo. Việc cung cấp đủ thơng tin, tài liệu cho giáo viên về PPKLTC trong giáo dục HS còn nhiều hạn chế. Tỷ lệ GV được tập huấn và tiếp cận với tài liệu về KLTC chưa nhiều.

Nội dung, cách thức sử dụng PPKLTC trong giáo dục ở trường tuy đã thay đổi và phong phú nhưng vẫn chưa được thực hiện triệt để. Việc thực hiện KLTC chưa kiên trì, đơi khi cịn nóng vội. Vì vậy chưa đem lại hiệu quả cao.

Do GV chưa có PPGD học sinh phù hợp, đặc biệt là PPGD không sử dụng trừng phạt thân thể đối với HS. GV bị căng thẳng khi phải chịu những áp lực giảng dạy, đánh giá kết quả học tập bằng điểm số khiến các GV khơng có thời gian quan tâm đến sử dụng PPKLTC trong giáo dục HS. Kiến thức về tâm lý, giáo dục của GV còn hạn chế nên khó nắm bắt đặc điểm HS một cách rõ nét. GV còn thiếu kinh nghiệm sống, do GV muốn “ra oai” trước HSvà một số GV đã quen với cách thức, PPGD cũ nên khó thay đổi.

Do sự thiếu đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục, các tổ chức xã hội, nhà trường và gia đình chưa thống nhất trong cơng tác quản lý và thực hiện PPKLTC cho học sinh THPT. Chưa có sự chỉ đạo thống nhất chung toàn đơn vị về việc triển khai khi áp dụng PPKLTC trong giáo dục HS.

66

Kết luận chƣơng 2

GV Của 2 trường THPT huyện Thanh Ba tỉnh Phúc Thọ đã có nhận thức nhất định về các vấn đề có liên quan đến PPKLTC: Hầu hết các GV đều cho rằng việc trừng phạt thân thể HS không những gây hậu quả nặng nề đối với các em, gia đình và xã hội mà nó cịn khơng phù hợp với đạo đức nghề nghiệp của GV và vi phạm các văn bản pháp lý quốc tế về quyền trẻ em, Đánh giá cao mức độ cần thiết của việc vận dụng PPKLTC vào trong công tác giáo dục HS.

Các nội dung gáo dục cũng dã được triển khai qua việc sử dụng PPKLTC, các GV đã có kỹ năng KLTC nhất định, trong giáo dục HS cũng đã triển khai biện pháp KLT. Tuy nhiên quá trình thực hiện chưa đồng bộ giữa các GV, giữa các nội dung chưa đồng đều, mức độ sử dụng các kỹ năng

Một phần của tài liệu sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong giáo dục học sinh trường trung học phổ thông huyện thanh ba - tỉnh phú thọ (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)