Bảng 4.9. Phân cấp xĩi mịn cĩ sự tham gia của người dân Cấp Cấp
xĩi mịn
Mức độ
xĩi mịn Mơ tả đặc điểm xĩi mịn
1 Yếu Tầng thảm mục, lớp đất mặt (màu xám đen, nâu xám), phân giun vẫn cịn trên bề mặt đất.
2 Trung bình Mất hết tầng thảm mục, phân giun và một phần lớp đất mặt, đất vẫn cịn tơi xốp, dễ cuốc xới.
3 Mạnh Mất hết tầng thảm mục và lớp đất mặt màu đen, mặt đất bị xĩi thành rãnh, đất chặt, khĩ cuốc xới.
Kết quả tổng hợp tại bảng 4.10 cho thấy mức độ xĩi mịn đất trong khu vực đất rừng giao và KBV đều tăng so với thời điểm trước đĩ (Cĩ 55,6% số người được hỏi tại địa điểm rừng KBV và 61,1% số người được hỏi tại địa điểm giao rừng). Tương tự, 38,9% số người được hỏi tại địa điểm rừng KBV và 38,9% số người được hỏi tại địa điểm giao rừng cho rằng mức độ xĩi mịn khơng cĩ gì thay đổi.
Bảng 4.10. Tổng hợp thay đổi về chất lượng đất trước và sau giao khốn rừng
Mức độ xĩi mịn
Đất rừng tự nhiên Đất vườn nhà Đất rẫy Mạnh hơn Vẫn thế Ít hơn Mạnh hơn Vẫn thế Ít hơn Mạnh hơn Vẫn thế Ít hơn KBV Số lần chọn 10 7 1 0 11 7 9 6 3 Tỷ lệ % 55.6 38.9 5.6 0.0 61.1 38.9 50.0 33.3 16.7 Giao rừng Số lần chọn 11 7 0 0 10 8 12 4 2 Tỷ lệ % 61.1 38.9 0.0 0.0 55.6 44.4 66.7 22.2 11.1
(Nguồn: Kết quả phỏng vấn các HGĐ làng DLâm, X. H’Bơng, H. Chư Sê và làng Kênh Mék, X. IaLe, H. Chư Pưh, năm 2010)
Cũng với câu hỏi như vậy khi được lặp lại ở khu vực đất vườn nhà và đất rẫy, kết quả trả lời cũng khá phù hợp so với kết quả trả lời phỏng vấn của người dân và quan sát hiện trường. Quan điểm cho rằng, mức độ xĩi mịn vẫn giữ nguyên ở khu vực đất vườn nhà và đất rẫy tương ứng là 61,1% và 50,0% đối với địa điểm KBV và 55,6% và 22,2% đối với địa điểm giao rừng. Xu hướng đất rẫy bị xĩi mịn mạnh ở cả khu vực rừng khốn bảo (50%) vệ và khu vực rừng giao (66,7%).
Như vậy, đa số các hộ đều cho rằng mức độ xĩi mịn đất sau khi giao, khốn rừng đang gia tăng. Điều đĩ phù hợp với kết quả khảo sát ở 2 địa điểm vì những lý do sau:
- Độ che phủ của rừng trên địa bàn vẫn đang bị suy giảm.
- Những hộ nhận giao, khốn rừng chưa hề được tham gia các lớp tập huấn nào, đặc biệt là về quản lý sử dụng đất cho đến thời điểm hiện nay.
- Các hoạt động sản xuất như nơng - lâm kết hợp và trồng rừng thực hiện khơng hiệu quả.
- Điều kiện kinh tế hộ khĩ khăn cũng là một nguyên nhân làm hạn chế khả năng áp dụng các biện pháp quản lý sử dụng đất theo hướng bền vững.
Thay đổi về nguồn nước trước và sau giao, khốn rừng: Qua phần tổng
hợp chung tại bảng 4.11. cho thấy, cả địa điểm giao rừng và KBV rừng, phần lớn những người được hỏi đều nhận định nguồn nước hiện nay vẫn khơng cĩ nhiều thay đổi so với những năm trước giao khốn. 61,1% số người được hỏi tại địa điểm KBV rừng và 66,7% số người được hỏi tại địa điểm giao rừng cho rằng nguồn nước tại khu vực rừng giao, khốn khơng cĩ gì thay đổi. Những ý kiến cịn lại cho rằng nguồn nước đang ngày càng ít hơn.
Bảng 4.11. Tổng hợp diễn biến về nguồn nước trước và sau giao khốn rừng
Nguồn nước
Cộng Nhiều hơn Vẫn thế Ít hơn
KBV Tổng số hộ 0 11 7 18 Tỷ lệ % 0.0 61.1 38.9 100 Giao rừng Tổng số hộ 0 12 6 18 Tỷ lệ % 0.0 66.7 33.3 100
(Nguồn: Kết quả phỏng vấn các HGĐ làng DLâm, X. H’Bơng, H. Chư Sê và làng Kênh Mék, X. IaLe, H. Chư Pưh, năm 2010)
Giải thích nhận định này nhiều người dân cho rằng, khu vực rừng giao và khốn cho các hộ đều là rừng rụng lá, đất cát, khơ và nĩng. Từ trước khi giao, khốn rừng cho đến nay người dân chỉ cĩ thể trồng những lồi cây mà việc canh tác hồn tồn nhờ nước mưa như lúa nương, bắp, mì,... Ở một số nơi bị mất rừng, đất đai trở nên khơ và nĩng hơn, đặc biệt là vào mùa khơ.
Để cĩ cái nhìn tổng quát, đề tài đã thực hiện đánh giá tổng hợp hiệu quả GR-KBVR ở 2 địa điểm thơng qua các tiêu chí đánh giá về các mặt kinh tế - xã hội - mơi trường (Bảng 4.12 và bảng 4.13).