Bảng số liệu vi phạm quản lý bảo vệ rừng năm 2010

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo quyết định 304-2005-qđ-ttg tại 02 huyện chư sê và chư pưh, tỉnh gia lai (Trang 53 - 65)

Huyện Chư Sê Huyện Chư Pưh

Tổng số vụ vi phạm được lập biên bản là 77 vụ.

Trong đĩ:

- Cất giấu lâm sản trái phép : 22 vụ. - Mua bán, vận chuyển trái phép: 50 vụ. - Chế biến gỗ và lâm sản trái phép: 02 vụ.

- Phá rừng trái phép: 01 vụ.

Tổng số vụ vi phạm hành chính đã lập biên bản là 213 vụ.

Trong đĩ:

- Vận chuyển lâm sản trái phép: 165 vụ.

- Cất giấu lâm sản trái phép 47 vụ. - Vi phạm thủ thục trình kiểm 01 vụ.

Tuy nhiên, kết quả khảo sát tại 2 địa điểm nghiên cứu cho thấy, tình trạng phát rừng làm rẫy khá phổ biến và ngày càng tinh vi. Các vụ phát rừng làm rẫy phần lớn đều xảy ra rất nhanh chĩng do dùng cưa xăng để chặt hạ cây. Thời gian chặt hạ thường diễn ra vào nửa đêm hoặc rạng sáng và chỉ kéo dài khoảng 2 giờ đồng hồ nên việc ngăn chặn gặp nhiều khĩ khăn.

Sự gia tăng các vụ phát rừng làm rẫy cĩ nhiều nguyên nhân, trong đĩ một phần là do giá cả một số mặt hàng nơng sản quen thuộc, kỹ thuật đơn giản, đầu tư thấp như mì (sắn), bắp trong thời gian qua tăng cao, những lồi cây gỗ cĩ giá trị thương phẩm cao đã bị khai thác cạn kiệt nên hoạt động lấn chiếm rừng diễn ra ngày một mãnh liệt.

4.1.2.2. Tình hình sử dụng rừng

Theo phương án được phê duyệt, kế hoạch sử dụng rừng đã được xây dựng cho các hộ nhận giao rừng (giao cho phịng nơng nghiệp huyện Chư Pưh chịu trách nhiệm hỗ trợ kinh doanh) và khốn bảo vệ rừng (giao cho ban quản lý rừng phịng hộ Chư Sê hỗ trợ kinh doanh). Tuy nhiên, kết quả khảo sát tại 2 địa điểm nghiên cứu cho thấy, các hoạt động sản xuất, kinh doanh để phát triển rừng sau giao, khốn cịn rất hạn chế và chưa thành cơng.

Tại địa điểm giao rừng, ngồi việc tổ chức tuần tra quản lý bảo vệ rừng thì

chỉ cĩ một hoạt động sản xuất là trồng Điều kết hợp với tre Điềm trúc dưới tán rừng nhưng đến nay tất cả Điều và măng tre đều đã bị chết do điều kiện đất đai và khí hậu khơng phù hợp và bị các hộ dân phá.

Tại địa điểm khốn bảo vệ rừng, UBND huyện đã cấp kinh phí hỗ trợ cho

các hộ nhận khốn cây Điều giống để trồng trên diện tích đất trống nhưng cũng bị các HGĐ thuộc làng Kter 1, Kter 2, Kter 3 thuộc xã H’Bơng nhổ hết. Nguyên nhân của sự việc là do diện tích rừng KBV trước kia là đất rẫy cũ của người dân trong các làng nĩi trên.

4.1.2.3. Tình hình thực hiện các quyền và nghĩa vụ của các hộ gia đình nhận giao, khốn rừng

Từ kết quả báo cáo và khảo sát trên địa bàn nghiên cứu cho thấy, tình hình thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người dân nhận giao, khốn rừng so với Qui định cịn nổi lên một số vấn đề sau:

+ Tình hình thực hiện các quyền đối với các hộ được giao, khốn rừng

- Cho đến thời điểm này, trên tồn tỉnh, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử

dụng rừng và đất lâm nghiệp cho các HGĐ nhận giao rừng chưa được thực hiện, mặc dù chính sách thí điểm giao, khốn rừng theo Quyết định 304 đã hồn

thành từ năm 2010.

- Do khơng được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng và đất lâm nghiệp nên quyền được thừa kế và gĩp vốn bằng quyền sử dụng đất của người dân khơng mang lại lợi ích gì cho họ.

- Hiện nay, diện tích rừng giao cho các số hộ dân tại làng Kênh Mék đang bị lấn chiếm. Theo phản ánh của các HGĐ thì họ đã phát hiện, ngăn chặn và trình báo chính quyền xã nhưng sự phối hợp ngăn chặn của chính quyền địa phương khơng kịp thời, giải quyết khơng dứt điểm nên hiện tượng xâm hại đến rừng giao cho dân vẫn tiếp tục xảy ra.

- Theo phong tục của người Jrai, mọi người đều cĩ quyền thu hái, khai thác các sản phẩm phụ trong khu rừng của làng và đến nay vẫn vậy. Do đĩ, việc cho

phép người nhận giao, khốn rừng cĩ quyền được thu hái, khai thác lâm sản phụ theo qui định của pháp luật, về thực chất khơng mang lại lợi ích nào hơn so với trước đây.

- Trạng thái rừng khi giao, khốn phần lớn là rừng cĩ trữ lượng thấp (trạng thái C4: Diện tích đất trống khơng cĩ rừng phải tiến hành khoanh nuơi tái sinh,

hoặc trồng lại rừng). Chính vì vậy, lợi ích từ việc khai thác sản phẩm chính đem lại cho các HGĐ nhận giao, khốn rừng khơng đủ hấp dẫn họ tham gia tích cực

4 Thơng tư 17/2006/TT-BNN ngày 14/03/2006 V/v hướng dẫn thực hiện Quyết định số 304/2005/QĐ-TTg ngày 23 tháng 11 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ.

vào việc quản lý, bảo vệ rừng. Điều này lại càng xa vời đối với những hộ dân nhận KBV rừng chỉ trong 5 năm.

- Theo qui định, các HGĐ nhận giao, khốn rừng được tham gia, hưởng lợi từ các dự án khuyến nơng, khuyến lâm trên địa bàn. Tuy nhiên, tỉnh Gia Lai chưa cĩ cơ chế trong việc chỉ đạo lồng ghép nên về thực chất cĩ rất ít những đầu tư, hỗ trợ phát triển sản xuất từ các chương trình khác như 135, 135 giai đoạn II cho đối tượng này. Điều này cũng chính là nguyên nhân dẫn đến việc

vay vốn để phát triển kinh tế của các HGĐ nhận giao, khốn rừng gặp nhiều khĩ khăn.

+ Tình hình thực hiện nghĩa vụ của người được giao, khốn rừng

- Nghĩa vụ về quản lý rừng: Các HGĐ nhận giao, khốn rừng tại 02 địa

điểm khảo sát đều thành lập tổ tuần tra quản lý bảo vệ rừng, cĩ quy chế hoạt động và Quy ước quản lý bảo vệ rừng được xây dựng với sự trợ giúp, thơng qua của Hạt kiểm lâm, thơn và UBND xã. Tuy nhiên, việc duy trì tuần tra quản lý bảo vệ rừng khơng được đều đặn; hoạt động kiểm tra, giám sát của các thành viên thiếu chặt chẽ. Một số hộ dân nhận giao rừng tự ý chuyển quyền sử dụng rừng và đất lâm nghiệp cho người khác mà khơng thơng qua UBND xã. Hiện tượng lấn chiếm đất rừng giao, khốn khá phổ biến.

- Nghĩa vụ về sử dụng rừng: Tình hình tổ chức các hoạt động sản xuất, kinh

doanh trên rừng được giao, khốn chưa được chú trọng, phần lớn tập trung vào các hoạt động được sự hỗ trợ của dự án theo Quyết định 304, như: Trồng Điều, măng Điềm trúc,… Tuy nhiên, kết quả cho thấy, hầu như diện tích đã trồng đều chết do nhiều nguyên nhân khác nhau.

- Thực hiện các qui định của pháp luật về đất đai: Cho đến thời điểm

nghiên cứu, việc tuân theo các qui định của pháp luật về đất đai của các HGĐ&CĐ được nhận giao, khốn rừng chưa xảy ra vấn đề gì lớn. Tuy nhiên, theo thơng tin khảo sát tại làng Kênh Mék, hiện tượng thừa kế, chuyển đổi chủ quản lý đối với rừng giao cho HGĐ vẫn xảy ra.

4.1.2.4. Vốn đầu tư vào các hoạt động sản xuất và phát triển lâm nghiệp sau giao, khốn rừng sau giao, khốn rừng

Theo Báo cáo kết quả giám sát thực hiện Quyết định 304 của Hội đồng nhân dân tỉnh Gia Lai, hoạt động sản xuất và phát triển lâm nghiệp trên tồn tỉnh Gia Lai mới chỉ được thực hiện ở xã Ia Le, huyện Chư Pưh. Tổng số vốn đầu tư cho đến nay là 60 triệu đồng, được lấy từ nguồn vốn hỗ trợ cây giống trồng rừng thuộc Quyết định 304. Số vốn trên được sử dụng để mua giống điều và măng tre điềm trúc [5].

4.1.3. Hiệu quả kinh tế - xã hội - mơi trường

Cây rừng được xác định là đối tượng sản xuất chính của ngành lâm nghiệp. Với đặc điểm là vịng đời của mỗi cá thể thường phải mất hàng chục năm đối với rừng tự nhiên và 6-7 năm đối với rừng sản xuất thâm canh cung cấp nguyên liệu cho các ngành cơng nghiệp. Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả về kinh tế, xã hội và mơi trường sau khi chuyển đổi từ đối tượng quản lý, sử dụng này sang đối tượng quản lý, sử dụng khác cần phải cĩ thời gian dài để đủ cho sự thay đổi xảy ra.

Chính sách GR-KBVR mới được triển khai từ năm 2006-2008, đến nay mới trải qua 4 năm thực hiện. Khoảng thời gian này chưa cĩ nhiều thay đổi ở một số chỉ tiêu như trữ lượng rừng,..

Xuất phát từ những luận điểm nên trên, đề tài xác định ngồi những tiêu chí đánh giá thơng thường, một số chỉ tiêu đánh khác cĩ liên quan cũng được sử dụng để đánh giá khả năng phát triển kinh tế, xã hội, mơi trường qua việc giao khốn rừng theo Quyết định 304.

4.1.3.1. Hiệu quả kinh tế

Để đánh giá hiệu quả kinh tế của chính sách giao, khốn rừng theo Quyết định 304, đề tài tiến hành phỏng vấn tồn diện đối với những HGĐ nhận giao rừng, khốn bảo vệ rừng ở hai địa điểm nghiên cứu (gồm 10 HGĐ nhận KBV rừng và 10 HGĐ nhận giao rừng). Kết quả phân tích kinh tế hộ được tổng hợp ở bảng 4.3 và bảng 4.4.

(1) Sự thay đổi về mức sống của hộ gia đình

Khu vực thực hiện khốn bảo vệ rừng: Thu nhập bình quân tháng theo

khẩu từ 219.000 đồng tăng lên 255.000 đồng; thu nhập bình quân tháng theo lao động từ 457.000 đồng tăng lên 555.000 đồng. 219 255 555 457 - 100 200 300 400 500 600 Năm 2006 Năm 2010 T h u n h p b ìn h q u â n / th á n g ( 1 0 0 0 đ n g )

Thu nhập BQ người/tháng Thu nhập BQ lao động/tháng

Hình 4.2. Thu nhập bình quân trước và sau khốn bảo vệ rừng

(Nguồn: Kết quả phỏng vấn HGĐ nhận KBVR làng DLâm, X. H’Bơng, năm 2010)

Khu vực thực hiện giao rừng: Thu nhập bình quân tháng theo khẩu từ

249.000 đồng tăng lên 261.000 đồng; thu nhập bình quân tháng theo lao động từ 545.000 đồng tăng lên 595.000 đồng.

249 261 545 595 - 100 200 300 400 500 600 700 Năm 2006 Năm 2010 T h u n h p b ìn h q u â n / th á n g ( 1 0 0 0 đ n g )

Thu nhập BQ người/tháng Thu nhập BQ lao động/tháng

Hình 4.3. Thu nhập bình quân trước và sau giao rừng

(Nguồn: Kết quả phỏng vấn HGĐ nhận giao rừng làng Kênh Mék, X. IaLe, năm 2010)

So sánh giữa 2 thời điểm trước và sau giao, khốn rừng ở 2 địa điểm cho thấy, mức sống tổng hợp của các hộ gia đình cĩ tăng lên. Tiền cơng nhận khốn bảo vệ rừng và lượng gạo hỗ trợ cũng phần nào giải quyết bớt những khĩ khăn trước mắt của các hộ gia đình nhận GR-KBVR. Tuy nhiên, sự gia tăng về thu nhập giữa 2 thời điểm (hình 4.2 và hình 4.3) là khơng đáng kể; thu nhập bình quân/ người/ tháng (219.000 đồng ở địa điểm khốn bảo vệ rừng và 249.000 đồng ở địa điểm giao rừng) vẫn thấp hơn so với mức thu nhập thốt nghèo giai đoạn 2011-2015 (dưới 400.000 đồng/ người/ tháng).

Song song với việc đánh giá sự gia tăng về thu nhập bình quân thì sự thay đổi về cơ cấu kinh tế của hộ gia đình và cơ cấu thu nhập từ lâm nghiệp là những yếu tố cần được đánh giá để làm rõ hơn về tính bền vững của những hoạt động sản xuất ở 2 địa điểm giao rừng và khốn bảo vệ rừng.

Bảng 4.3.Tổng hợp thu nhập, chi phí trong cơ cấu kinh tế của các HGĐ trước khi nhận GR-KBVR

(Đơn vị tính: 1000 đồng)

Hoạt động sản xuất

Hộ gia đình nhận khốn bảo vệ rừng Hộ gia đình nhận giao rừng Thu nhập Tỷ lệ % Chi phí Tỷ lệ % Cân đối Tỷ lệ % Thu nhập Tỷ lệ

% Chi phí Tỷ lệ % Cân đối Tỷ lệ % Nơng nghiệp 130,250 85.16 26,727 100.00 103,523 82.02 96,300 60.42 14,103 63.81 82,197 59.88

Cây ăn quả - - - - - - - - - - - -

Cây cơng nghiệp - - - - - - - - - - - -

Lâm nghiệp - - - - - - 28,000 17.57 8,000 36.19 20,000 14.57 Chăn nuơi - - - - - - 21,500 13.49 - - 21,500 15.66 Khác 22,700 14.84 - - 22,700 17.98 13,580 8.52 - - 13,580 9.89 Tổng cộng 152,950 100.00 26,727 100.00 126,223 100.00 159,380 100.00 22,103 100.00 137,277 100.00 Số khẩu 48 46 Số lao động 23 21 Thu nhập BQ người/năm 2,630 2,984 Thu nhập BQ người/tháng 219 249 Thu nhập BQ lao động/năm 5,488 6,537 Thu nhập BQ lao động/tháng 457 545

(Nguồn: Kết quả phỏng vấn HGĐ nhận GR-KBVR làng DLâm, X. H’Bơng và làng Kênh Mék, X. IaLe, năm 2010 Tất cả sản phẩm, vật tư,… quy về giá trị hiện tại năm 2010)

Bảng 4.4. Tổng hợp thu nhập, chi phí trong cơ cấu kinh tế của các HGĐ sau khi nhận GR-KBVR (Đơn vị tính: 1000 đồng) Hoạt động sản xuất HGĐ nhận KBV rừng HGĐ nhận giao rừng Thu nhập Tỷ lệ % Chi phí Tỷ lệ % Cân đối Tỷ lệ % Thu nhập Tỷ lệ % Chi phí Tỷ lệ % Cân đối Tỷ lệ % Nơng nghiệp 132,250 71.36 32,232 100.00 100,019 65.33 99,800 56.56 18,392 69.69 81,409 54.25

Cây ăn quả - - - - - - - - - - - -

Cây cơng nghiệp - - - - - - - - - - - -

Lâm nghiệp 29,800 16.08 - - 29,800 19.46 28,000 15.87 8,000 30.31 20,000 13.33 Chăn nuơi - - - - - - 34,000 19.27 - - 34,000 22.66 Khác 23,290 12.57 - - 23,290 15.21 14,650 8.30 - - 14,650 9.76 Tổng cộng 185,340 100.00 32,232 100.00 153,109 100.00 176,450 100.00 26,392 100.00 150,059 100.00 Số khẩu 50 48 Số lao động 23 21

Thu nhập BQ người/ năm 3,062 3,126

Thu nhập BQ người/ tháng 255 261

Thu nhập BQ lao động/ năm 6,657 7,146

Thu nhập BQ lao động/ tháng 555 595

(Nguồn: Kết quả phỏng vấn HGĐ nhận GR-KBVR làng DLâm, X. H’Bơng, H. Chư Sê và làng Kênh Mék, X. IaLe, H. Chư Pưh, năm 2010)

(2) Sự thay đổi về cơ cấu kinh tế hộ gia đình

Khu vực thực hiện KBV rừng: Trong cơ cấu kinh tế hộ gia đình, ngồi

nguồn thu từ các hoạt động sản xuất nơng nghiệp và thu khác đã cĩ sự xuất hiện nguồn thu từ lâm nghiệp. Nguồn thu từ lâm nghiệp từ 0 % tăng lên 19 % tổng nguồn thu nhập của hộ gia đình (Hình 4.4). Nơng nghiệp vẫn là nguồn thu nhập chính của các hộ gia đình nhận khốn bảo vệ rừng, chiếm 66 %, trong khi đĩ, thu từ lâm nghiệp là 19 %, thu từ hoạt động khác chiếm 15 %.

Tổng hợp cơ cấu thu nhập của các HGĐ trước khi nhận KBVR

Nơng nghiệp 82.02 % Lâm nghiệp 0 % Khác 17.98 %

Tổng hợp cơ cấu thu nhập của các HGĐ sau khi nhận KBVR

Nơng nghiệp 65.33% Lâm nghiệp 19.46 % Khác 15.21 %

Hình 4.4. Cơ cấu thu nhập của các HGĐ trước và sau khi nhận khốn bảo vệ rừng

(Nguồn: Kết quả phỏng vấn kinh tế hộ làng DLâm, năm 2010)

Tổng hợp cơ cấu thu nhập của các HGĐ trước khi nhận giao rừng

Nơng nghiệp 59.88 % Lâm nghiệp 14.57 % Chăn nuơi 15.66 % Khác 9.89 %

Tổng hợp cơ cấu thu nhập của các HGĐ sau khi nhận giao rừng

Lâm nghiệp 13.33 % Nơng nghiệp 54.25 % Chăn nuơi 22.66 % Khác 9.76 %

Hình 4.5. Cơ cấu thu nhập của các HGĐ trước và sau khi nhận giao rừng

(Nguồn: Kết quả phỏng vấn kinh tế hộ làng Kênh Mék, năm 2010)

Khu vực thực hiện giao rừng: Hình 4.5 cho thấy, khơng cĩ nhiều thay đổi

trong cơ cấu kinh tế của các hộ gia đình trước và sau giao rừng. Nơng nghiệp vẫn là nguồn thu chính, tiếp theo là nguồn thu từ chăn nuơi, lâm nghiệp và các hoạt động sản xuất khác. Các hoạt động sản xuất chưa được đầu tư, chăm sĩc thích đáng, nơng nghiệp tập trung vào những loại cây trồng quen thuộc như lúa

nương, bắp lai và mì; bị và heo địa phương là những vật nuơi được ưu chuộng để tận dụng lao động và thức ăn dư thừa của gia đình.

(3) Sự thay đổi cơ cấu thu nhập từ lâm nghiệp của các hộ gia đình nhận giao rừng, khốn bảo vệ rừng

Tổng hợp kết quả phân tích kinh tế hộ ở bảng 4.5, cho thấy:

Khu vực thực hiện KBV rừng: Ngồi sự đầu tư về cơng quản lý bảo vệ

thì các HGĐ nhận KBV rừng chưa hề cĩ một chi phí nào đầu tư cho việc trồng rừng hay sản xuất nơng lâm kết hợp dưới tán rừng, mặc dù đây là một trong

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo quyết định 304-2005-qđ-ttg tại 02 huyện chư sê và chư pưh, tỉnh gia lai (Trang 53 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)