Mối quan hệ giữa các bên liên quan đến QLSDR làng Kênh Mék

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo quyết định 304-2005-qđ-ttg tại 02 huyện chư sê và chư pưh, tỉnh gia lai (Trang 34 - 40)

(Nguồn: Kết quả thảo luận nhĩm các BLQ tại làng Kênh Mék, IaLe, Chư Pưh, năm 2011)

Ghi chú: Các BLQ cĩ tầm quan trọng đối với việc QLBVR được đặt trong những

vịng trịn lớn, ngược lại ít quan trọng hơn thì đặt trong các vịng trịn nhỏ. Vị trí các vịng trịn xa so với vịng trịn trung tâm thể hiện sự ảnh hưởng và mối quan hệ cịn hạn chế, vị trí gần thể hiện sự ảnh hưởng lớn. Những vịng trịn chồng lên vịng trịn khác thể hiện vai trị chỉ đạo mang tính tích cực, vịng trịn bị vịng trịn trung tâm chồng lên thể hiện sự tác động tiêu cực đến QLBVR. Cộng đồng thơn/ làng khác Quản lý sử dụng diện tích rừng giao tại làng Kênh Mék HGĐ nhận KBVR Mặt trận đồn thể thơn Già làng BQL RPH Chư Sê Trạm khuyến nơng Ngân hàng nơng nghiệp, chính sách Chính quyền xã H’Bơng Hạt kiểm lâm Tịa án huyện Chính quyền huyện Chư Sê

Phân tích các BLQ đến QLSD tài nguyên rừng đối với những HGĐ nhận giao rừng (Hình 2.3) cho thấy, sự hỗ trợ trong QLBVR của chính quyền và kiểm lâm chưa cĩ sự gắn kết liên tục; chưa cĩ HĐSX nào thành cơng trên diện tích rừng giao cho các HGĐ; hiện tượng lấn chiếm đất rừng làm rẫy vẫn tiếp diễn nhưng chưa được ngăn chặn.

2.2.6. Cơ sở hạ tầng

Trong những năm qua ở địa phương đã cĩ nhiều đổi mới, gĩp phần làm gia tăng chất lượng cuộc sống người dân và thay đổi bộ mặt nơng thơn. Đáng chú ý là những cơng trình xây dựng trong thời gian gần đây, như: Xây dựng UBND xã, trường học, trạm xá, làm đường giao thơng, điện lưới,… (Phụ lục 2. 7).

2.2.7. Tín dụng, thị trường

Tín dụng: Việc tiếp cận các nguồn vốn tín dụng trong những năm gần đây

đã cĩ nhiều chuyển biến tích cực. Chính sách tín dụng đã đơn giản hĩa một số thủ tục, cho phép người dân nghèo nơng thơn cĩ thể vay vốn thơng qua sự bảo lãnh của các tổ chức, đồn thể ở địa phương như hội phụ nữ, hội nơng dân, đồn thành niên, hội cựu chiến binh,… Hiện tượng cho vay nặng lãi ở 02 địa điểm nghiên cứu vẫn cịn phổ biến, hình thức cho vay là các quán trong làng đầu tư tiền vốn thơng qua việc cấp giống, phân bĩn, thuốc trừ sâu. Các hộ nhận đầu tư phải trả lãi 3%/tháng, sau khi thu hoạch phải bán sản phẩm cho “chủ đầu tư” với giá thấp hơn thị trường.

- Khu vực thực hiện KBV rừng: Trong năm 2010, ngân hàng chính sách và

xã hội và Ngân hàng nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện Chư Sê đã giải quyết cho các đồn viên thanh niên xã vay 2.946.364.000 đồng; 373 hội viên phụ nữ vay 3.141.738.000 đồng.

- Khu vực thực hiện giao rừng:

Người được vay phần lớn là những đối tượng chính sách hoặc các hội viên. Mục đích vay vốn của các hộ là để phát triển sản xuất, xĩa đĩi giảm nghèo. Nội dung đầu tư tập trung vào những cây trồng ngắn ngày và chăn nuơi. Hiện tại vẫn chưa cĩ ai được vay vốn để đầu tư, phát triển sản xuất lâm nghiệp, mặc dù trong

các văn bản ban hành đều đề cập và điều này cũng được qui định trong chính sách về vốn đối với những HGĐ nhận KBV hoặc nhận rừng để sản xuất kinh doanh lâu dài.

Thị trường:

- Làng DLâm: Phần lớn các hoạt động mua và bán diễn ra ở các quán buơn

bán tại làng và những tư thương bán dạo “Chợ hai sọt”. Một vài năm trở lại đây, gần trung tâm xã, gần đường quốc lộ 25 cĩ một chợ tạm mọc lên tự phát và chỉ hoạt động khoảng 2 giờ vào buổi sáng sớm. Các mặt hàng người dân mua vào như: Gạo, thức ăn, bột ngọt, quần áo, giày dép, phân bĩn, giống bắp,… Mặt hàng đem bán ra chủ yếu là nơng sản do người dân trồng trọt cĩ được. Do chưa cĩ chợ nên người dân cũng khơng thể tiếp cận được với giá cả thực của thị trường, họ thường phải chịu thiệt thịi trong trao đổi, mua bán.

- Làng Kênh Mék: Do gần đường giao thơng, đặc biệt là gần chợ Ia Le

(khoảng cách trung bình là 500 mét) nên việc mua, bán hàng hĩa sinh hoạt thường ngày diễn ra khá thuận lợi (trừ những hộ chịu sự đầu tư của các quán trong làng).

2.2.8. Hoạt động khuyến nơng - lâm

Trạm khuyến nơng huyện chủ yếu triển khai mơ hình và tập huấn kỹ thuật nơng nghiệp, cơng tác khuyến lâm chưa được quan tâm đúng mức. Sự phối hợp, lồng ghép giữa các chương trình khuyến nơng và khuyến lâm cịn thiếu chặt chẽ. Kỹ thuật áp dụng cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh dưới tán rừng là phức tạp, địi hỏi kiến thức cả về nơng - lâm nghiệp và phương pháp tiếp cận, làm việc với người dân địa phương.

Chính những trở ngại này làm cho vai trị của tổ chức khuyến nơng đối với nhiệm vụ phát triển sản xuất nơng nghiệp nĩi riêng và lâm nghiệp nĩi chung càng trở nên khĩ khăn.

2.3. Nhận xét chung về khu vực nghiên cứu

Tổng quan khu vực nghiên cứu, đề tài cĩ một số nhận xét về những đặc điểm của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc QLBV và PTR như sau:

2.3.1. Mặt mạnh

Ở cả hai địa điểm, đất rừng chủ yếu là đất cát pha nên dễ thi cơng các cơng trình lâm sinh, tầng đất dày (> 1m) phù hợp với cây trồng nơng nghiệp và lâm nghiệp. Đường giao thơng thuận lợi, xe cơ giới cĩ thể đi tới rừng dễ dàng. Các HGĐ nhận giao, khốn rừng mong muốn được thực hiện các hoạt động sản xuất trong khu vực rừng được giao, khốn. Làng DLâm cĩ tỷ lệ tăng dân số thấp, 1,9% 2.

Những HGĐ nhận giao rừng cĩ cơ hội được tham gia các dự án hoặc liên kết với các doanh nghiệp để chuyển đổi rừng nghèo để trồng rừng, trồng cao su trên phần đất cĩ điều kiện phù hợp.

2.3.2. Mặt yếu

Điều kiện kinh tế của các HGĐ đều khĩ khăn, thường thiếu ăn 1-3 tháng nên khơng cĩ khả năng đầu tư tài chính cho các hoạt động sản xuất như trồng, chăm sĩc rừng và nơng - lâm kết hợp.

Cơ cấu cây trồng, vật nuơi đơn giản. Các hoạt động sản xuất chủ yếu phụ thuộc vào sự may rủi của điều kiện khí hậu thời tiết vì khơng chủ động được nước tưới.

Trình độ kỹ thuật và khả năng tính tốn làm ăn cịn hạn chế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự phối hợp giữa các HGĐ nhận giao, khốn rừng với chính quyền địa phương và các ban ngành chức năng trong việc QLSDR cịn kém hiệu quả. Cơng tác vận động tuyên truyền trong bảo vệ rừng chưa được quan tâm đúng mức.

2

Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, quốc phịng an ninh năm 2010 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2011

Các HGĐ nhận giao, khốn rừng chưa được tham gia các lớp tập huấn về phịng cháy rừng nên hiện tượng cháy rừng xảy ra do đốt rẫy vào mùa khơ vẫn thường xuyên.

Phần diện tích rừng giao và KBV đều là đối tượng rừng nghèo nên khơng hấp dẫn đối với những HGĐ trong cơng tác quản lý, bảo vệ.

- Làng DLâm: Thiếu nước sinh hoạt vào mùa khơ

- Làng Kênh Mék: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao (2,67%), trong làng chỉ cĩ

1 HGĐ sinh 2 con, phần lớn là sinh từ 4-6 con. Các HGĐ được giao rừng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng và đất lâm nghiệp.

Sức ép về đất sản xuất cùng với giá nơng sản tăng cao sẽ tác động mạnh đến việc quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn.

3. Chương 3. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát: Gĩp phần xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn trong

cơng tác GĐGR nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện xã hội hố nghề rừng và quản lý sử dụng rừng bền vững.

Mục tiêu cụ thể: Để đạt được mục tiêu tổng quát nêu trên, luận văn cần đạt

được các mục tiêu cụ thể là:

i) Phản ánh được hiệu quả của cơng tác GR-KBVR trên địa bàn nghiên cứu.

ii) Xác định được hệ thống nguyên nhân của các tồn tại trong GR-KBVR. iii) Xây dựng được các giải pháp hữu hiệu trong GR-KBVR.

3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tương nghiên cứu: Những hoạt động quản lý, bảo vệ, sản xuất, kinh

doanh phát triển rừng của các HGĐ nhận giao rừng, KBV rừng.

Phạm vi nghiên cứu: Địa điểm nghiên cứu được lựa chọn là làng DLâm xã

H’Bơng, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai là vùng đại diện cho đối tượng rừng KBV; và làng Kênh Mek xã IaLe, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai là vùng đại diện cho đối tượng rừng nhận giao rừng.

3.3. Nội dung nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu đề ra, đề tài tiến hành các nội dung nghiên cứu sau:

i) Đánh giá hiệu quả giao rừng, khốn bảo vệ rừng theo QĐ304, bao gồm:

+ Quá trình thực hiện GR-KBVR và kết quả đạt được. + Tình hình QLSDR sau giao rừng, khốn bảo vệ rừng. + Hiệu quả kinh tế, xã hội và mơi trường.

ii) Phân tích các nguyên nhân của những tồn tại trong thực hiện QĐ304. iii) Phân tích để lựa chọn các giải pháp nâng cao hiệu quả của cơng tác giao đất, giao rừng.

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. Phương pháp luận nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiệu quả của chính sách GR-KBVR phụ thuộc vào nhiều yếu tố, từ quá trình triển khai cho đến giai đoạn QLSDR sau giao, khốn, những chính sách hỗ trợ, khả năng tổ chức quản lý và sử dụng rừng của những HGĐ nhận giao, khốn, thị trường nơng lâm sản,… Vì vậy, vấn đề nghiên cứu phải được xem xét một cách tồn diện, trong đĩ phương pháp chủ đạo là tiếp cận giải quyết vấn đề trong mối quan hệ nhân quả.

3.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo quyết định 304-2005-qđ-ttg tại 02 huyện chư sê và chư pưh, tỉnh gia lai (Trang 34 - 40)