Cơ cấu thu nhập, chi phí từ các hoạt động sản xuất lâm nghiệp

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo quyết định 304-2005-qđ-ttg tại 02 huyện chư sê và chư pưh, tỉnh gia lai (Trang 65 - 71)

(Đơn vị tính: 1000 đồng) Hoạt động sản xuất HGĐ nhận KBV rừng HGĐ nhận giao rừng Thu nhập Tỷ lệ % Chi phí Tỷ lệ % Cân đối Tỷ lệ % Thu nhập Tỷ lệ % Chi phí Tỷ lệ % Cân đối Tỷ lệ % Bảo vệ rừng 29.800 100 0 29.800 100 0 0 0 0 0 0 Trồng rừng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Khoanh nuơi 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Nơng lâm kết hợp 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Khai thác rừng 0 0 0 0 0 28.000 100 8.000 100 20.000 100 Hỗ trợ gạo 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng cộng 29.800 100 0 29.800 100 28.000 100 8.000 100 20.000 100

(4) Khả năng phát triển kinh tế lâm nghiệp từ các hộ gia đình nhận giao, khốn rừng

Để đánh giá khả năng phát triển kinh tế lâm nghiệp từ các HGĐ nhận giao, khốn rừng, đề tài xác định và phân tích một số tiêu chí ở bảng 4.6.

Bảng 4.6. Phân tích một số tiêu chí ảnh hưởng đến phát triển kinh tế lâm nghiệp

Tiêu chí Thực tế

Địa điểm KBV Địa điểm giao rừng

- Đất sản xuất - Một số hộ cĩ đất trống - Đất thích hợp cho việc trồng rừng và cây nơng nghiệp

- Một số hộ cĩ đất trống

- Rừng nghèo cĩ thể cải tạo thơng qua trồng mới

- Đất thích hợp cho việc trồng rừng và cây nơng nghiệp

- Điều kiện quản lý - Địa điểm rừng KBV xa và khơng gần nơi sản xuất của hộ (làng)

- Sự hỗ trợ về QLBVR và xử lý vi phạm của các BLQ chưa tốt

- Địa điểm rừng giao xa làng

- Sự hỗ trợ về QLBVR và xử lý vi phạm của các bên liên quan chưa tốt

- Sự hỗ trợ về vốn thơng qua hình thức tín dụng ưu đãi hoặc kêu gọi đầu tư thơng qua thế chấp, gĩp vốn.

- Được vay vốn tại ngân hàng Nơng nghiệp và vốn ưu đãi dành cho đối tượng nghèo, dân tộc tại ngân hàng Chính sách và xã hội.

- Vay vốn ưu tiên dành cho đối tượng nghèo, dân tộc

- Thế chấp để vay tín dụng ưu đãi PTLN hoặc gĩp vốn với doanh nghiệp, nhưng khĩ vì, cả 2 hình thức trên cũng chỉ được thế chấp hoặc gĩp vốn bằng giá trị tăng thêm của rừng sau khi giao. Với điều kiện này các HGĐ nhận giao rừng phải chờ một thời gian dài nữa.

- Trình độ kỹ thuật trồng rừng thâm canh, NLKH

- Chưa từng làm và cũng chưa được tập huấn

- Chưa từng làm và cũng chưa được tập huấn

- Thị trường tiêu thụ

- Dễ tiêu thụ đối với gỗ rừng trồng

- Dễ tiêu thụ đối với gỗ rừng trồng - Khả năng tổ chức, quản lý của các HGĐ - Chưa biết tính tốn - HĐSX thường là làm một cách tự phát - Chưa biết tính tốn - HĐSX thường là làm một cách tự phát - Tranh chấp rừng và đất rừng

- Thường xảy ra tranh chấp, phá hoại cây trồng

- Thường xảy ra tranh chấp

- Cĩ hiện tượng phá hoại cây trồng - Lâm sản phụ - Loại cho tiền hầu như

khơng cĩ

- Loại cho tiền hầu như khơng cĩ - Tính pháp lý - Hợp đồng KBV rừng

(ngắn hạn)

- GCN quyền sử dụng rừng và đất lâm nghiệp chưa được cấp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Kết quả phỏng vấn HGĐ nhận GR-KBVR làng DLâm, X. H’Bơng, H. Chư Sê và làng Kênh Mék, X. IaLe, H. Chư Pưh, tháng 3/2011)

Kết quả phân tích chỉ ra rằng, hầu hết các tiêu chí là chưa thuận lợi cho việc phát triển kinh tế lâm nghiệp ở cả hai đối tượng HGĐ nhận KBV và HGĐ nhận giao rừng.

Như vậy, trong tương lai nếu khơng cĩ sự hỗ trợ về vốn, kỹ thuật, liên doanh liên kết,… thì người nhận rừng khĩ cĩ thể cĩ được thu nhập từ rừng, đồng thời cũng khĩ cĩ thể đạt được mục tiêu quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của chính sách giao đất, giao rừng.

4.1.3.2. Hiệu quả xã hội

Hiệu quả về mặt xã hội được đánh giá dựa trên những tiêu chí như: Sự thay đổi số hộ giàu, sự gĩp phần phát triển về y tế, giáo dục giải quyết việc làm cho người dân tại chỗ. Tuy nhiên kết quả khảo sát tại 2 địa điểm nghiên cứu cho thấy chưa cĩ nhiều hoạt động sản xuất tạo ra nguồn thu nhập từ lâm nghiệp. Vì vậy, đề tài xác định một số tiêu chí cĩ liên quan về mặt xã hội của chính sách GR- KBVR theo Quyết đinh 304 là: Khả năng thu hút người dân tham gia vào cơng tác QLBV và PTR; kết quả nâng cao kiến thức, kỹ thuật sản xuất lâm nghiệp cho người dân; cơ hội mở rộng tiếp cận thị trường của HGĐ,…

(1) Khả năng thu hút các hộ gia đình vào cơng tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng thể hiện qua một số tiêu chí như: Tỷ lệ thu nhập từ lâm nghiệp trong

cơ cấu kinh tế HGĐ; tỷ lệ phần trăm lao động tham gia vào làm nghề rừng,… - Như đã phân tích ở mục 4.1.3.1, tỷ lệ thu nhập từ lâm nghiệp của các HGĐ mặc dù khá cao so với cơ cấu kinh tế của hộ, chiếm 19,46% đối với những hộ nhận khốn bảo vệ và 13,33% đối với những hộ nhận giao rừng nhưng nguồn thu nhập đĩ xuất phát từ nguồn thu bảo vệ rừng và khai thác gỗ trái phép. Như vậy cĩ thể nhận thấy, đây là nguồn thu nhập thiếu tính bền vững và chưa thu hút được lao động địa phương tham gia vào các hoạt động sản xuất lâm nghiệp.

- Theo qui định về đối tượng rừng giao, khốn cho các hộ gia đình và cộng đồng thì chỉ cĩ đối tượng rừng KBV là rừng sản xuất mới cĩ trữ lượng trung bình đến giàu, những đối tượng rừng giao, khốn cịn lại đều là rừng nghèo. Rừng nghèo đem giao, khốn cho người nghèo thì thật khĩ cĩ thể mang lại hiệu

quả, hình 4.8 thể hiện những bất cập khi giao, khốn rừng nghèo cho người dân nghèo.

Sự bất cập của chính sách giao, khốn rừng nghèo cho đồng bào nghèo

tại Chư Sê và Chư Pưh

Người dân khơng thể chờ quá lâu (từ 20-30 năm) để được hưởng lợi từ rừng. Người nghèo họ quan tâm đến những lợi ích trước mắt từ những cây trồng nơng nghiệp ngắn ngày hơn là bỏ tiền ra đầu tư

trồng rừng. Chính sách về tín dụng đối với sản xuất lâm nghiệp khĩ đến được với người dân trên thực tế. Thiếu kỹ thuật về nơng - lâm nghiệp và sự yếu kém về khả năng tổ chức quản lý các HĐSX của các HGĐ nhận giao, khốn rừng. Thiếu sự hỗ trợ của đội ngũ cán bộ cơ sở trong quá trình thực hiện.

Hình 4.8. Sự bất cập của chính sách giao, khốn rừng nghèo cho đồng bào nghèo tại huyện Chư Sê và huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai.

(Nguồn: Kết quả thảo luận nhĩm các BLQ ở 2 địa điểm nghiên cứu, 3/ 2011)

- Sau khi rừng được giao và KBV cho người dân, chỉ cĩ 02 hoạt động sản xuất được diễn ra là: “Trồng Điều và măng tre Điềm trúc dưới tán rừng khộp” (ở IaLe) và “Trồng Điều trên đất trống” (ở H’Bơng). Hầu hết số cây đem trồng đều đã bị chết do điều kiện canh tác khơng phù hợp và bị nhổ nên từ đĩ tới nay chưa cĩ một sự đầu tư nào khác từ phía người dân lên diện tích rừng được giao, khốn ngồi hoạt động tuần tra quản lý bảo vệ rừng.

(2) Kết quả nâng cao kiến thức, kỹ thuật sản xuất nơng - lâm nghiệp cho người dân: Tập huấn kỹ thuật nâng cao trình độ canh tác cho người dân là hoạt

nơng huyện, trạm bảo vệ thực vật, phịng nơng nghiệp và các ban quản lý rừng phịng hộ trong khu vực. Trong những năm qua, hoạt động tập huấn kỹ thuật chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, cơng tác khuyến lâm sau giao rừng (PTD) vẫn chưa được thực hiện.

(3) Khả năng tiếp cận thị trường của người dân: Hoạt động sản xuất cũng

như sinh hoạt của người dân phụ thuộc nhiều vào sự thuận lợi hay khĩ khăn trong việc bán các sản phẩm sản xuất ra và mua các vật tư, hàng hĩa cần thiết. Bên cạnh đĩ, khả năng tiếp nhận các thơng tin về thị trường sẽ giúp người dân quyết định các hoạt động sản xuất trong tương lai. Điều tra 36 HGĐ ở địa điểm giao rừng và KBV rừng (Phụ lục 2. 14).

Khu vực thực hiện khốn bảo vệ rừng (Làng DLâm):

Các mặt hàng phục vụ cho sản xuất: Số liệu thống kê từ kết quả phỏng vấn HGĐ cho thấy, nhiều người dân lựa chọn phương án mua hàng tại các đại lý trong khu vực (chiếm 50%) và các quán buơn bán tại làng (45,8%).

Với những hàng hĩa phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày: Số ý kiến lựa chọn mua tại các quán trong làng là 72,2%, cịn lại là mua tại chợ họp tự phát trong khu vực.

Những mặt hàng nơng sản làm ra thường được người dân bán ngay tại làng, chiếm 54,9%. Phần lớn những lâm sản khai thác, săn bắt được người dân đều bán ngay tại làng.

Khu vực thực hiện giao rừng (Làng Kênh Mék):

Mặt hàng phục vụ sản xuất chủ yếu được mua tại các đại lý buơn bán trong khu vực (chiếm 58,3%), tại chợ (chiếm 25%) và 11,1% là tại các quán trong làng.

Bên cạnh đĩ, những mặt hàng phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày chủ yếu được mua ở chợ (chiếm 58,3%) và ở các quán tại làng (41,7%), trong đĩ, phần lớn những mặt hàng lương thực và thực phẩm là mua ở các quán buơn bán tại làng.

Các sản phẩm làm ra thường được người dân bán ngay tại làng, chiếm 42,6%. Riêng đối với sản phẩm gỗ người dân khơng xác định được đối tượng người mua đến từ đâu.

Tổng hợp thực trạng về khả năng mở rộng cơ hội tiếp cận thị trường ở 2 địa điểm nghiên cứu cho thấy:

- Việc giao thương, mua bán các sản phẩm, hàng hĩa đã cĩ nhiều thuận lợi, phần lớn việc mua, bán được thực hiện tại các quán buơn bán trong làng hoặc các đại lý trong khu vực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sự phát triển về cơ sở hạ tầng như giao thơng, điện thoại,… đã mang lại lợi ích thiết thực cho người dân. Họ dễ dàng tiếp cận được với thơng tin của thị trường hơn; hàng hĩa được giao thương thuận lợi; hiện tượng ép giá, ép cấp cũng giảm dần, chủ yếu xảy ra đối với những hộ gia đình thiếu vốn sản xuất, phải vay tiền hoặc cắt giá nơng sản khi chưa đến thời kỳ thu hoạch,…

4.1.4.3. Hiệu quả mơi trường

Sự thay đổi về độ che phủ rừng, trạng thái rừng, thành phần lồi động, thực vật; chất lượng đất và nguồn nước,… cĩ liên quan nhiều đến sự thay đổi về mơi trường rừng. Từ những nhận định đĩ, đề tài đã xác định một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả về mặt mơi trường sau khi rừng được giao, khốn cho các HGĐ. Các chỉ tiêu đánh giá của đề tài bao gồm: Sự thay đổi về diện tích rừng trước và sau giao khốn, sự thay đổi về thành phần lồi động - thực vật rừng, sự thay đổi về chất lượng nguồn nước và sự thay đổi về độ che phủ của rừng.

(1) Diễn biến tài nguyên rừng về mặt số lượng sau khi giao, khốn rừng

Thay đổi về độ che phủ của rừng trước và sau giao, khốn: Trên cơ sở nguồn số liệu trước khi giao khốn rừng, đối chiếu với những kết quả của hoạt động sản xuất đã thực hiện trên địa bàn nghiên cứu và khảo sát hiện trường, sự thay đổi về diện tích rừng được thể hiện trong bảng 4.7.

- Địa điểm KBV rừng: Do nhiều nguyên nhân khác nhau, sau khi KBV rừng

thì diện tích rừng tự nhiên chẳng những khơng tăng lên mà cịn bị phá nhiều hơn. Kết quả thống kê cho thấy, diện tích rừng tự nhiên tại địa điểm nghiên cứu bị suy

giảm 48,5 ha, tương ứng với độ che phủ từ 95,10 % xuống cịn 81,04 %. Ngồi ra, diện tích đất trống trong khu vực được Nhà nước hỗ trợ giống Điều để trồng là 3,8 ha đã bị nhổ do diện tích rừng KBV cĩ tranh chấp với làng khác (Hình 4.9). Nguyên nhân của sự suy giảm diện tích đều là do tranh chấp, lấn chiếm rừng và đất lâm nghiệp trước kia là “đất cha ơng” của những hộ dân ở làng lân cận và dân di cư sống ở xã Ia Ke, huyện Phú Thiện.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo quyết định 304-2005-qđ-ttg tại 02 huyện chư sê và chư pưh, tỉnh gia lai (Trang 65 - 71)