Tĩm tắt 6 bước GR-KBVR theo Quyết định 304/2005TTg-CP

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo quyết định 304-2005-qđ-ttg tại 02 huyện chư sê và chư pưh, tỉnh gia lai (Trang 46 - 58)

(Nguồn: Cơng văn số 623/LN-SDR ngày 5/6/2006 của Cục trưởng Cục Lâm nghiệp)

4.1.1.2. Kết quả đạt được

Số liệu tổng hợp từ bảng 4.1 cho thấy:

- Xã H’Bơng, tổng diện tích rừng KBV là 1.317,6 ha, trong đĩ cĩ 16,1 ha là đất trống. Số hộ tham gia KBV là 44 hộ (201 khẩu) ở 7 thơn/ làng khác nhau. Tồn bộ diện tích rừng KBV là đối tượng rừng nghèo, trữ lượng cao nhất là 56,6 m3/ha, thấp nhất là 33,3 m3/ha. Bước 1. Chuẩn bị Bước 2. Phổ biến và thống nhất Bước 3. Đo vẽ bản đồ và đánh giá hiện trạng rừng Bước 4. Xây dựng phương án và xác định ranh giới giao trên bản đồ Bước 5.

Bàn giao hiện trường

Bước 6.

Cấp GCN, hợp đồng giao, khốn BVR

- Thu thập các tài liệu liên quan - Kế hoạch tổ chức GR, KBVR - Nắm được các cơng cụ kỹ thuật

- Các đối tượng nhận rừng được phổ biến và cam kết

- Thống nhất được chương trình GR, KBVR

- Đo vẽ bản đồ và hiện trạng rừng trên thực địa

- Phân loại được trạng thái rừng theo từng hộ

- Phương án giao và KBV rừng - Phê duyệt phương án

- Đại diện chính quyền địa phương giao rừng cho từng hộ gia đình

- Các Lâm trường, BQL rừng bàn giao hiện trường diện tích được KBV

- Giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng - Hợp đồng KBVR - Hỗ trợ kỹ thuật - Giám sát và đánh giá

Bảng 4.1. Thống kê kết quả giao rừng, KBV rừng STT Thơn Số STT Thơn Số hộ Tiểu khu Trữ lượng bình qn (m3/ha)

Diện tích giao (ha) Tổng

cộng

Rừng tự

nhiên Đất trống I Xã H’Bơng, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai

1 DLâm 11 1066 48.57 332.0 328.0 4.1 2 A Rin 1 7 1068 43.01 217.0 214.5 2.4 3 A Rin 2 5 1071 56.60 154.6 150.0 4.6 3 1068 43.01 88.0 88.0 0.0 4 Dek 2 1068 43.01 60.0 60.0 0.0 5 KTer1 7 1070 33.30 209.0 207.5 1.5 6 KTer2 4 1070 33.30 113.0 109.1 3.5 7 KTer3 5 1070 33.30 144.0 144.2 0.0 Tổng cộng 44 1317.6 1301.3 16.1 Diện tích BQ/hộ 29.95 29.58 0.37

II Xã Ia Le, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai

1 Kênh Mék 10 1137, 1142 37.3 298.5 264.4 34.1 2 Lốp 1 1137 37.3 30.0 26.0 4.0 3 Kênh Săn 8 1138 37.3 234.0 209.1 24.9 4 Phung 5 1142 37.3 148.5 131.0 17.5 5 Puối A 5 1142 37.3 142.5 123.2 19.3 6 Puối B 9 1143 37.3 262.0 243.5 18.5 Tổng cộng 38 1115.5 997.2 118.3 Diện tích BQ/hộ 29.36 26.24 3.11

(Nguồn: Phương án thí điểm GR-KBVR theo QĐ304 của BQLRPH Chư Sê và H.Chư Sê, 2006)

- Xã Ia Le, tổng diện tích rừng giao là 1.115,5 ha, trong đĩ cĩ 118,3 ha là đất trống. Số hộ tham gia nhận giao rừng là 38 hộ (155 khẩu) ở 6 thơn/ làng. Cũng tương tự như ở H’Bơng, diện tích rừng ở đây là đối tượng rừng khộp, nghèo.

Kết quả GR-KBVR tại 2 địa điểm khảo sát: (1) làng DLâm, xã H’Bơng, huyện Chư Sê nơi cĩ các hộ dân nhận KBV rừng; và (2) làng Kênh Mek, xã Ia Le, huyện Chư Pưh nơi cĩ các hộ dân nhận giao rừng kết quả như sau:

Phần lớn diện tích rừng giao, khốn đều cách xa khu dân cư, thường là 3 đến 10 km, một số diện tích nằm gần khu dân cư và đường quốc lộ 19 như rừng giao tại xã Ia Le, huyện Chư Pưh.

Tại Làng Kênh Mék, xã Ia Le, mỗi hộ nhận rừng giao KBV rừng được nhận 125 cây Điều (Anacardium Occiden Tablel) giống để trồng xen dưới tán

rừng và 14 cây măng tre Điềm trúc (Dendrocalamus ohhlami Keng.f). Tuy nhiên, khi triển khai do khơng xem xét kỹ các điều kiện cĩ liên quan như lồi cây trồng, thời vụ, biện pháp hướng dẫn thực hiện dẫn đến cây giống cấp cho

dân trồng rừng đa số đã chết.

Riêng đối với xã Ia Le, UBND huyện Chư Pưh đã chỉ đạo bố trí lồng ghép kinh phí các chương trình khác hỗ trợ giống dê Bách thảo, mỗi hộ được hỗ trợ 4 con để chăn nuơi dưới tán rừng, gĩp phần nâng cao thu nhập cho người dân.

Tồn bộ diện tích rừng giao cho các HGĐ thuộc xã Ia Le (1.115,5ha) chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng và đất lâm nghiệp.

Loại rừng được giao, khốn cĩ trữ lượng thấp, bình quân từ 33 – 56 m3/ha. Trạng thái rừng phổ biến trong khu vực là RIIa, RIIb, RIIIa1, với những lồi cây chiếm ưu thế trong hệ sinh thái rừng khộp như: Dầu đồng (Dipterocarpus tubercalatus Roxb), Cà Chít (Shorea obtusa Wall), Sến Mủ (Shorea roxbughii

G.Don), Cẩm Liên (Shorea siamensis Miq), Căm Xe (Xylia xylocarpa Taub), Bằng Lăng (Lagerstroemia calyculata), Sao Xanh (Hopea helferi Brandis),… Kết quả giao rừng và KBV rừng cụ thể trong bảng sau:

4.1.1.3. Những khĩ khăn và tồn tại trong quá trình giao, khốn rừng a. Những khĩ khăn trong quá trình giao, khốn rừng a. Những khĩ khăn trong quá trình giao, khốn rừng

Chính sách giao, khốn rừng theo Quyết định 304 là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm tạo điều kiện ổn định và cải thiện đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ ở các tỉnh Tây Nguyên; từng bước nâng cao đời sống của cộng đồng thơng qua các hoạt động kinh doanh rừng. Qua đĩ gắn lợi ích của người dân với lợi ích của rừng, làm cho rừng cĩ chủ thực sự; giải quyết nạn phá rừng trái phép và đốt nương làm rẫy.

Tuy nhiên, trong q trình triển khai đã cĩ khơng ít những khĩ khăn, vướng mắc:

- Sự chỉ đạo giữa các bộ, ngành ở trung ương và địa phương cịn thiếu tính nhất quán như kinh phí, thời gian thực hiện. Cụ thể, kinh phí để tổ chức thực hiện giao, khốn rừng theo Quyết định 304 được xác định ban đầu là ngân sách

Trung ương cấp, nhưng khi triển khai thực hiện lại yêu cầu tỉnh xuất ngân sách địa phương, nên gây ra khơng ít khĩ khăn, lúng túng cho địa phương; thời gian triển khai lập phương án theo qui định là quá gấp (Quyết định 304 được ký ngày 23 tháng 11 năm 2005 nhưng yêu cầu phải hồn thành vào Quý III năm 2006 3).

- Tỉnh chưa cĩ cơ chế nào chỉ đạo việc lồng ghép các chương trình, dự án trên địa bàn với việc GR-KBVR để sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí hỗ trợ của Nhà nước như chương trình 134, 135 giai đoạn II,... [5].

- Sở hữu truyền thống về rừng của cộng đồng trong quá trình giao, khốn rừng chưa được xem xét cẩn thận nên vẫn xảy ra hiện tượng tranh chấp.

- Động cơ nhận giao và khốn rừng của người dân chủ yếu là để cĩ đất sản xuất, được hỗ trợ gạo và tiền cơng bảo vệ rừng. Các hộ nhận khốn chưa cĩ ý thức, trách nhiệm trong việc QLBVR.

- Người dân chỉ là người dẫn đường khi tham gia vào tiến trình GR-KBVR nên việc thực hiện kế hoạch sản xuất theo phương án khơng cĩ tính khả thi.

- Đối tượng rừng giao cho các hộ dân đều là rừng nghèo, do vậy, khả năng tạo ra thu nhập từ rừng ở thời điểm hiện tại và tương lai sẽ là rất thấp.

- Một số khu rừng giao cho các hộ dân gần đường quốc lộ 19, gây khĩ khăn cho cơng tác quản lý, bảo vệ rừng.

- Đối tượng người dân được giao rừng đợt 1 tại huyện Chư Sê (nay là huyện Chư Pưh) đều thuộc xã Ia Le, trong khi đĩ phần lớn diện tích rừng thiết kế giao lại nằm trên địa phận hành chính xã Ia Blứ. Điều này khơng những trái với BV&PTR năm 2004 mà cịn gây khĩ khăn cho việc quản lý bảo vệ sau khi giao, khốn.

- Quá trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng và đất lâm nghiệp vẫn chưa thể thực hiện được do sự chỉ đạo tại Cơng văn số 1422/UBND-NL ngày 28/05/2008 của Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai, gây tâm lý khơng yên tâm trong các HGĐ nhận giao rừng.

3 Quyết định số 304/2005/TTg-CP ngày 23 tháng 11 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc thí điểm giao rừng, khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình và cộng đồng trong buơn, làng là đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ ở các tỉnh Tây Nguyên.

Mức đơn giá giao KBV rừng là 50.000 đồng/ha/năm là quá thấp so với giá cả những năm thực hiện thí điểm GR-KBVR (2006-2008).

b. Những tồn tại trong quá trình giao, khốn rừng

- Chưa cĩ sự thống nhất giữa các cấp, ngành trong việc chỉ đạo thực hiện. - Thiếu cơ chế, chỉ đạo cụ thể trong việc lồng ghép các chương trình, dự án trên địa bàn tỉnh với việc GR-KBVR.

- Giao rừng nghèo cho đồng bào nghèo là chưa đảm bảo tính cơng bằng vì họ khơng cĩ đủ năng lực về tài chính, kỹ thuật và trình độ quản lý để phát triển rừng.

- Diện tích giao rừng và khốn bảo vệ rừng phần lớn ở xa so với nơi canh tác của các hộ nhận rừng, nên khơng thuận tiện cho việc QLBVR.

- Quá trình bàn giao rừng trên thực địa cịn xảy ra hiện tượng một số HGĐ

nhận giao rừng nhầm lẫn vị trí rừng được nhận với rừng của các HGĐ khác

(làng Kênh Mek, xã Ia Le).

4.1.2. Tình hình quản lý, sử dụng rừng sau giao, khốn

4.1.2.1. Tình hình quản lý rừng + Quản lý Nhà nước về lâm nghiệp + Quản lý Nhà nước về lâm nghiệp

Trách nhiệm quản lý Nhà nước về lâm nghiệp đã được qui định cụ thể trong Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg, ngày 21 tháng 12 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ V/v thực hiện trách nhiệm quản lý Nhà nước của các cấp về rừng và đất lâm nghiệp và BV&PTR năm 2004. Theo đĩ trách nhiệm quản lý các cấp ở địa phương về lâm nghiệp sẽ thuộc về chính quyền địa phương các cấp và các phịng, ban chuyên mơn như: UBND huyện/ xã, BQL rừng phịng hộ, Hạt kiểm lâm, Phịng tài nguyên và mơi trường, Phịng nơng nghiệp,...

Từ kết quả phỏng vấn cán bộ các phịng, ban liên quan và chính quyền địa phương các cấp tại địa bàn nghiên cứu; đối chiếu với những qui định về phân cấp quản lý rừng. Đề tài xác định một số điểm đạt được trong phân cấp quản lý rừng tại địa điểm nghiên cứu như sau:

- Cấp huyện: Chỉ đạo xây dựng và xét duyệt quy hoạch, kế hoạch phát triển

lâm nghiệp của cấp dưới trên địa bàn quản lý đúng qui định. Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng và cập nhật, báo cáo theo định kỳ. Tổ chức giao, thu hồi rừng và đất lâm nghiệp. Cấp và thu hồi GCN QSDĐ theo thẩm quyền. Tổ chức đồn kiểm tra, thanh tra việc chấp hành luật, chính sách, chế độ về QLSDR và xử phạt hành chính theo qui định. Giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng rừng, đất lâm nghiệp theo qui định của pháp luật.

- Cấp xã: Tham gia phối hợp với các phịng, ban và cơ quan chức năng của

huyện để tổ chức, ngăn chặn những hành vi xâm phạm, hủy hoại rừng như phát rừng làm rẫy, khai thác rừng trái phép,… đĩng vai trị hịa giải các tranh chấp và xử phạt vi phạm hành chính trong phạm vi QLBVR theo thẩm quyền.

- Hạt kiểm lâm: Kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật về QLBV & PTR trên địa bàn huyện. Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng và cập nhật, báo cáo theo định kỳ cho UBND huyện, hỗ trợ pháp lý trong việc xây dựng các quy ước quản lý bảo vệ rừng, là đầu mối phối hợp với chính quyền địa phương cấp xã, ban quản lý rừng phịng hộ,… trên địa bàn trong việc ngăn chặn, xử lý việc khai thác, lấn chiếm, vận chuyển trái phép lâm sản trên địa bàn quản lý.

- Phịng tài nguyên và mơi trường huyện: Quản lý hồ sơ, bản đồ, cấp giấy

chứng nhận quyền sử dụng rừng và đất lâm nghiệp giao cho các đối tượng là tổ chức, HGĐ, cá nhân, cộng đồng trong phạm vi quản lý, là thành viên xử lý các tranh chấp về đất lâm nghiệp.

- Phịng nơng nghiệp huyện: Giúp UBND cấp huyện tổ chức điều phối, quản lý các hoạt động hỗ trợ về kỹ thuật, xây dựng mơ hình sản xuất nơng lâm kết hợp,…

- Ban quản lý rừng phịng hộ: Trực tiếp quản lý diện tích rừng được giao

theo chức năng, nhiệm vụ, phối hợp cùng hạt kiểm lâm và UBND xã trong việc ngăn chặn, xử lý các vi phạm lâm luật trong phạm vi lâm phận được giao. Hướng dẫn kỹ thuật gieo tạo cây giống, kỹ thuật trồng và chăm sĩc rừng, kỹ thuật trồng cây ăn quả và sản xuất nơng lâm kết hợp,... cho người dân.

Bên cạnh những kết quả đạt được, việc phân cấp quản lý Nhà nước đối với rừng và đất lâm nghiệp trong địa bàn nghiên cứu cịn tồn tại một số yếu kém sau:

- Cơng tác tuyên truyền trước, trong và sau quá trình giao, khốn rừng của chính quyền địa phương cịn qua loa, chưa thực sự sâu sát tới người dân. Tình trạng hiểu lầm giao, khốn rừng cho HGĐ&CĐ địa phương với việc hỗ trợ cứu đĩi cho các hộ nghèo lúc khĩ khăn vẫn xảy ra đối với một bộ phận cán bộ và

người dân nhận giao, khốn rừng.

- Việc quản lý bảo vệ rừng chỉ dựa trên cơ sở “Hợp đồng KBV rừng thí

điểm” (với những đối tượng nhận KBV rừng) và “Khế ước giao đất lâm nghiệp cho HGĐ, cá nhân, nhĩm hộ, cộng đồng quản lý, sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp” (với những đối tượng nhận giao rừng). Hiện nay, cả 2 địa

điểm nghiên cứu, việc xây dựng quy chế quản lý bảo vệ rừng chưa được các cấp chính quyền địa phương và cơ quan chuyên mơn quan tâm, chỉ đạo.

- Cơng tác quản lý ở cấp chính quyền địa phương về lâm nghiệp cịn nhiều yếu kém. Các sự vụ lấn chiếm phát rừng làm rẫy giữa người dân địa phương với

các HGĐ nhận giao, khốn rừng chưa được giải quyết kịp thời, triệt để gây tâm lý chán nản cho những người quản lý, bảo vệ rừng. Theo kết quả phản ánh của

những HGĐ làng Kênh Mék, sau khi giải quyết vụ việc phát rừng làm rẫy trong khu vực rừng được giao khơng thành, các HGĐ đã báo cáo chính quyền địa phương nhưng được trả lời là “rừng đã giao cho các hộ rồi thì các hộ phải tự lo

quản lý”.

+ Quản lý của các HGĐ nhận giao, khốn rừng

- Tình hình quản lý chung: Sau khi giao, khốn rừng hoạt động quản lý

rừng của các hộ dân chủ yếu tuần tra bảo vệ rừng, về cơ bản họ biết rõ vị trí, diện tích, trạng thái rừng mà họ được giao để quản lý trên hiện trường. Tuy nhiên, họ khơng biết và khơng quản lý bản đồ giao, khốn rừng. Chính vì vậy, sau khi khảo sát tại làng Kênh Mék, đã cĩ một số HGĐ (Rmah H’Nũi, Siu Ayưk) quản lý phần diện tích được giao khơng đúng với vị trí trên bản đồ.

- Quy chế hoạt động của tổ quản lý bảo vệ rừng: Về nguyên tắc mỗi HGĐ

nhận giao, khốn rừng phải cĩ trách nhiệm với diện tích mình quản lý theo hợp đồng đã thỏa thuận hoặc khế ước giao đất lâm nghiệp đã ký. Tuy nhiên, đối tượng nhận giao, khốn rừng là người dân tộc thiểu số. Ở một chừng mực nhất định thì những phong tục, tập quán về quyền sở hữu, canh tác nương rẫy,… vẫn cịn được người dân thừa nhận và duy trì. Vì lẽ đĩ, xây dựng quy chế hoạt động cho tổ/ nhĩm quản lý bảo vệ rừng là việc làm cần thiết. Hơn thế nữa, quá trình xây dựng với sự tham gia của đơng đảo người dân trong cộng đồng cũng là một biện pháp tuyên truyền tốt tới người dân. Việc làm này khẳng định quyền sử dụng hợp pháp cả về khía cạnh luật pháp Nhà nước và luật tục của cộng đồng địa phương. Nhưng thực tế khảo sát cho thấy ở 2 địa điểm nghiên cứu chưa cĩ thơn/

làng nào xây dựng được quy chế quản lý bảo vệ rừng và phổ biến tới cộng đồng.

Thực tế này một phần thuộc về trách nhiệm của chính quyền xã và cơ quan chuyên mơn là hạt kiểm lâm.

- Tình hình vi phạm về quản lý bảo vệ rừng và hình thức xử lý: Theo số liệu

báo cáo từ hạt kiểm lâm huyện Chư Sê và Chư Pưh, tình hình vi phạm về quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn tập trung chủ yếu vào hoạt động khai thác, mua bán và

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo quyết định 304-2005-qđ-ttg tại 02 huyện chư sê và chư pưh, tỉnh gia lai (Trang 46 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)