ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo quyết định 304-2005-qđ-ttg tại 02 huyện chư sê và chư pưh, tỉnh gia lai (Trang 26)

Khu vực nghiên cứu gồm hai địa điểm: (1) Làng DLâm thuộc xã H’Bơng, huyện Chư Sê là khu vực cĩ thực hiện KBV rừng; và (2) Làng Kênh Mek thuộc xã Ia Le, huyện Chư Pưh là khu vực cĩ thực hiện giao rừng.

2.1. Điều kiện tự nhiên 2.1.1. Khí hậu - Thủy văn 2.1.1. Khí hậu - Thủy văn

Khí hậu: Huyện Chư Sê và Chư Pưh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ

mùa Cao nguyên. Một năm cĩ hai mùa rõ rệt, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khơ bắt đầu từ tháng 12 cho đến tháng 4 năm sau 1.

- Chế độ nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 26,37oC – 25,66oC. Tháng cĩ nhiệt độ cao nhất là tháng 5 (28,46oC), tháng cĩ nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 với nhiệt độ trung bình là 23,06oC.

- Lượng mưa: Tổng lượng mưa trung bình biến động từ 1.069,5 mm - 1.299,9 mm/năm, lượng mưa tập trung từ tháng 7 đến tháng 11, chiếm 75,4% lượng mưa cả năm. Tháng cĩ lượng mưa cao nhất là tháng 9 (259,3mm), tháng cĩ lượng mưa thấp nhất là tháng 1 (1,46mm). Trong năm thường cĩ tiểu hạn vào tháng 6.

Yếu tố nhiệt độ và khí hậu trong 5 năm được biểu thị trên biểu đồ Ẩm - Nhiệt (biểu đồ Gausen -Walter). Hình 2.1 cho thấy: Thời kỳ khơ là khi đường

biến trình mưa nằm dưới đường biến trình của nhiệt độ, tương ứng với khoảng thời gian từ 14 tháng 12 đến 16 tháng 4 năm sau; thời kỳ ẩm là khi đường biến trình mưa vượt trên đường biến trình nhiệt độ, tương ứng khoảng thời gian từ 16 tháng 4 đến hết tháng 6 và từ 14 tháng 12 đến 16 tháng 4 năm sau; thời kỳ thừa

ẩm là khi lượng mưa vượt 100 mm, tương ứng với khoảng thời gian từ 01 tháng

7 đến 14 tháng 11.

1

Hình 2.1. Giản đồ Gausen Walter H.Chư Sê và Chư Pưh, T. Gia Lai

(Nguồn: Niên giám thống kê Gia Lai năm 2010)

Thái Văn Trừng (1998) đã phân tích mức độ hạn và kiệt trong mùa khơ trên cơ sở phân tích chế độ ẩm nhiệt từ giản đồ Gausen - Walter thơng qua việc phân tích số tháng hạn (S) và kiệt (D) [13]. Theo Thái Văn Trừng, chỉ số khơ hạn được biểu diễn bằng cơng thức: X = S.A.D = 5.4.1

Trong đĩ: - S là số tháng khơ (Ps ≤ 2t); - A là số tháng hạn (Pa ≤ t); - D là số tháng kiệt (Pd ≤ 5mm).

Như vậy cĩ thể xác định được mùa khơ hạn kéo dài trong 5 tháng (từ 12 đến tháng 4 năm sau), trong đĩ cĩ 4 tháng hạn (từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau) và 01 tháng kiệt (tháng 1).

Đây là thời gian thường xảy ra nguy cơ cháy rừng, cần tăng cường cơng tác tuần tra bảo vệ rừng và xây dựng hệ thống chịi canh, đường băng cản lửa ở các khu vực trọng điểm, đặc biệt là khu vực rừng trồng, rừng non.

- Chế độ ẩm: Độ ẩm trung bình năm là 83,1%, nhiệt độ trung bình cao nhất

là 96,4%, nhiệt độ trung bình thấp nhất là 58,7%.

Thủy văn:

- Khu vực thực hiện KBV rừng: Trong khu vực cĩ sơng Ayun chảy từ thượng nguồn Đăk Ayun, huyện Đăk Đoa về, theo hướng từ Bắc xuống Nam và đổ về lịng hồ Ayun Hạ. Sơng Ayun chảy qua địa bàn các xã Bờ Ngoong, Ayun và H’Bơng, chiều dài sơng khoảng 30km, rộng 15 – 20 m, lưu lượng nước rất lớn: mùa mưa cĩ độ sâu từ 5-7 m, mùa khơ từ 1-3m. Ngồi ra, trên địa bàn cũng cĩ một số suối nhỏ chảy từ hướng Tây về hướng Đơng như suối Ia Bơng, Ia Pết, Ia Ketai,…

- Khu vực thực hiện giao rừng: Trong địa bàn cĩ 01 suối lớn, suối Ea

H’Leo, chảy qua sát ranh giới phía nam của khu vực, tiếp giáp với tỉnh Đăk Lăk. Ngồi ra, hệ thống suối nhỏ cũng phân bố khắp khu vực như: Suối Ia Loup, Ea Troh Noe, Ea Alê. Đây là những suối cạn, thường chỉ cĩ nước mùa mưa, khơng cĩ khả năng cung cấp nước cho những hệ thống canh tác nhờ nước tưới.

Khảo sát các giếng nước đào của dân cho thấy, mạch nước ngầm trong khu vực thường từ 5-15 mét.

2.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng

- Khu vực thực hiện KBV rừng: Địa hình khu vực rừng KBV hồn tồn nằm

trong vùng lịng hồ Ayun Hạ, đây là khu vực được xác định là vùng rừng phịng hộ đầu nguồn chống bồi đắp cho hồ chứa nước.

Thổ nhưỡng của khu vực nằm trên nền địa chất của những nhĩm đá (1) Mac ma axit, gồm đá granit và đá cát; (2) đá phiến sét biến chất, chủ yếu là đá phiến thạch sét và phiến thạch mica. Những loại đất chủ yếu trong khu vực là: Đất xám phát triển trên đá mẹ granit và đá cát; Đất nâu vàng phát triển trên đá phiến thạch sét và đá phiến thạch mica; Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ bồi đắp.

- Khu vực thực hiện giao rừng: Dạng địa hình của khu vực rừng giao chủ

yếu là dạng đồi thấp, lượn sĩng nghiêng dần về phía Nam. Độ dốc từ trung bình từ 3-8o, một số ít diện tích trong khu vực cĩ độ dốc tới 20o là các đồi đất độc lập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Loại đất chủ yếu là đất cát xám bạc màu (Ba) phát triển trên đá mẹ granit. Loại đất này đã bị thối hĩa, bạc màu do quá trình xĩi mịn, rửa trơi và thảm thực vật che phủ mỏng, ít mùn.

2.1.3. Tài nguyên rừng

- Lồi cây: Tạo nên hệ sinh thái rừng là những lồi cây thân gỗ chiếm ưu

thế trong cấu trúc rừng. Những lồi cây gỗ chính trong Khu vực thực hiện giao rừng và khốn bảo vệ rừng thể hiện ở bảng 2.1.

Bảng 2.1. Thành phần lồi cây rừng trong tài nguyên rừng giao, khốn

Nhĩm gỗ

Làng DLâm, xã H’Bơng, Huyện Chư Sê, Gia Lai

Làng Kênh Mék, xã IaLe, Huyện Chư Pưh, Gia Lai

Lồi cây Ghi

chú Lồi cây

Ghi chú

Nhĩm I

Giáng hương (Pterocarpus

macrocarpus), Cẩm lai

(Dalbergia bariaensis Pierre)

-

Nhĩm II

Căm xe (Xylia xylocarpa (Roxb) Taub), Sến mủ (Shorea roxburghii G. Don), Cẩm liên

(Shorea siamensis Miq)

Căm xe (Xylia xylocarpa

(Roxb) Taub)

Nhĩm III

Bằng lăng (Lagerstroemia calyculata), Chiêu liêu đen (Terninalia alata)

Bằng lăng (Lagerstroemia calyculata), Chiêu liêu

đen (Terninalia alata) Nhĩm IV

Dầu trà beng (Dipterocarpus

obtusifolius), Sến bơ bơ

(Cinamomum tonkinensis Pitard)

Dầu đồng (Dipterocapus

tuberculatus Roxb) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chiếm ưu thế

Nhĩm V

Giẻ đỏ (Lithocarpus ducampii

Hickel et A.camus), Lành ngạnh

(Cratoxylum pruniflorum Kurtz), Trâm (Xyzylium wightianum)

Lành ngạnh (Cratoxylum pruniflorum Kurtz), Trâm

(Xyzylium wightianum)

Nhĩm VI

Trám (Canarium album), Kháo (Machilus ecochinchinensis), Mã

tiền (Strychnos nuxvomica L)

-

(Nguồn: Phương án thí điểm GR-KBVR theo Quyết định 304 của BQL RPH Chư Sê và UBND huyện Chư Sê, năm 2006)

- Lâm sản ngồi gỗ (LSNG): Với phần lớn người dân các vùng đồng bào

dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, LSNG luơn đĩng một vai trị quan trọng đối với đời sống của họ. Khơng những là nguồn thực phẩm cung cấp thức ăn hàng ngày cho phần lớn người dân qua những sản phẩm như rau rừng, măng các loại, nấm, trái cây, động vật rừng, cá,… LSNG cịn là một bộ phận gắn liền với đời sống tâm linh của người dân.

Tuy nhiên, sự thay đổi về loại cây trồng, tập quán canh tác và diện tích rừng suy giảm đã kéo theo sự thay đổi trong đời sống và sinh hoạt của người dân. Khảo sát, đánh giá về LSNG tại địa nghiên cứu cho thấy, nguồn lợi về LSGN đang suy giảm và trở nên thiếu vắng dần trong sinh hoạt và đời sống tâm linh. Loại nguồn lợi này hiện nay chủ yếu được người dân khai thác, và sử dụng cho gia đình mà ít được đem bán ra thị trường.

Bảng 2.2 liệt kê những sản phẩm lâm sản ngồi gỗ theo từng nhĩm cơng dụng. Đây là kết quả từ ma trận xác định các sản phẩm ngồi gỗ với sự tham gia của người dân.

Bảng 2.2. Thống kê những lồi LSNG tại địa điểm nghiên cứu

Cơng dụng Loại sản phẩm

Làng DLâm Làng Kênh Mék

1. Loại cho dinh dưỡng

Măng le, rau ngĩt rừng, sĩc, chuột, heo rừng (nay đã hết), cá bắt từ hồ,…

Rau đắng, ếch, cá suối (ít)

2. Loại làm thuốc Cây Hlang (chữa đau

bụng) 3. Loại cho chất đốt Củi (Nay ít đi lấy vì phải đi xa) Củi 4. Loại sử dụng cho

các hoạt động tín ngưỡng, truyền thống

Lá cây, vỏ cây, rễ cây để làm men rượu ghè (rượu cần), lồ ơ, le,…

Lồ ơ đan gùi 5. Loại để làm nhà và

phục vụ cho sản xuất

Lồ ơ, le,… Lồ ơ đan gùi.

Cà chít làm trụ tiêu Gỗ dầu làm hàng rào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Kết quả điều tra LSNG tại làng DLâm và làng Kênh Mék, năm 2010)

GR-KBVR cho người dân nếu kết hợp với việc hỗ trợ cho họ sản xuất, canh tác dưới tán rừng thì nguồn lợi về LSNG sẽ được khơi phục và đĩng gĩp một phần khơng nhỏ vào đời sống, tính thần của người dân.

2.2. Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 2.2.1. Dân số, lao động 2.2.1. Dân số, lao động

Số liệu thống kê đến cuối năm 2010 cho thấy:

- Làng DLâm: Cĩ 57 HGĐ, trong đĩ người Jrai cĩ 49 hộ, với 280 khẩu. Số

lao động là 84 (nam 44, nữ 40).

- Làng Kênh Mék: Cĩ 154 hộ với 985 khẩu, trong đĩ, người Jrai là 152 hộ

(885 khẩu), Kinh 2 hộ (9 khẩu). Số người trong độ tuổi lao động là 142 người.

2.2.2. Văn hĩa, tơn giáo

Số liệu thống kê đến cuối năm 2010 cho thấy:

- Làng DLâm: Số hộ theo Thiên chúa giáo: 40 hộ (241 khẩu). - Làng Kênh Mék: 100% số hộ theo đạo tin lành.

2.2.3. Đặc điểm kinh tế

- Làng DLâm: Cĩ 49 hộ nghèo/ 57 hộ, chiếm 85,9% trong tồn bộ thơn

(Kết quả điều tra chuẩn nghèo năm 2010). Những hộ khơng nằm trong đối tượng hộ nghèo đều là người Kinh mới nhập cư trong những năm gần đây.

- Làng Kênh Mék: Cĩ 30 hộ nghèo/ 154 hộ, chiếm 19,5% trong tồn bộ số

hộ trong thơn (Kết quả điều tra chuẩn nghèo năm 2010).

Kết quả phân loại HGĐ thơng qua PRA (chỉ áp dụng cho người Jrai) cũng phản ánh thực trạng KT-XH của địa phương (Phụ lục 2. 8, Phụ lục 2. 9).

2.2.4. Đất đai, tập quán canh tác, tình hình quản lý sử dụng rừng và đất rừng đất rừng

Diện tích đất sản xuất bình qn cho các HGĐ là 2,8 ha/hộ ở làng DLâm và 1,8 ha/hộ ở làng Kênh Mék (Phụ lục 2. 10), tuy nhiên, diện tích này cịn bao gồm cả những hộ người Kinh. Kết quả phân loại HGĐ (Phụ lục 2. 8, Phụ lục 2. 9) cũng chỉ ra rằng, diện tích đất sản xuất khơng đồng đều mà tập trung vào một số hộ khá giả, điều này cho thấy nhiều HGĐ nghèo cịn thiếu đất sản xuất.

Khảo sát ở 2 địa điểm cho thấy, hầu hết người dân địa phương vẫn cịn giữ phương thức canh tác nương rẫy truyền thống là “phát – đốt –chọc – trỉa”. Lồi cây trồng ở đây cũng đơn điệu, chủ yếu là những cây quen thuộc như lúa địa

phương 6 tháng, mì cao sản (sắn), bắp lai (ngơ lai),… Bên cạnh đĩ, trình độ canh tác lạc hậu, thiếu đầu tư chăm sĩc và đặc biệt là thiếu nước tưới đang là những trở ngại đối với việc áp dụng các kỹ thuật mới trong sản xuất, thâm canh cây trồng tại địa phương. Trong những năm gần đây, một số hộ dân trồng tiêu tại vườn nhà nhưng do thiếu nước nên bị chết hàng loạt.

Tất cả những thực trạng nêu trên làm cho việc QLSDR ở địa phương gặp rất nhiều khĩ khăn. Trong những năm gần đây, chất lượng rừng ngày càng suy giảm do nạn khai thác gỗ trái phép, nghiêm trọng hơn nạn phá rừng làm nương rẫy do thiếu đất sản xuất, do giá nơng sản tăng cao, do mua bán, chuyển nhượng đất đai,… làm cho diện tích rừng giảm sút một cách nhanh chĩng.

2.2.5. Mối quan hệ giữa các bên liên quan với việc quản lý tài nguyên rừng rừng

Bằng cơng cụ phân tích các BLQ đối với diện tích rừng KBV (cho các HGĐ làng DLâm) và rừng giao (cho các HGĐ làng Kênh Mék), tầm quan trọng và sự ảnh hưởng của các bên được đánh giá và biểu thị trên sơ đồ Venn .

Q trình phân tích các BLQ cho thấy, lực lượng chính tham gia bảo vệ rừng (Hình 2.2) là các HGĐ nhận khốn và đơn vị chủ rừng. Hoạt động QLBVR đã cĩ sự tham gia, phối hợp của chính quyền địa phương, các đồn thể trong thơn, và chủ rừng. Tuy nhiên, sự thiếu cương quyết của chính quyền địa phương và kiểm lâm huyện trong việc ngăn chặn những hoạt động chặt phá, lấn chiếm rừng của người dân làng khác trong xã và dân di cư tự do làm cho diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng.

Hình 2.2. Mối quan hệ giữa các bên liên quan đến QLSDR làng DLâm

(Nguồn: Kết quả thảo luận nhĩm các BLQ tại làng DLâm, X. H’Bơng, Chư Sê, năm 2011)

Ghi chú: Các BLQ cĩ tầm quan trọng đối với việc QLBVR được đặt trong những

vịng trịn lớn, ngược lại ít quan trọng hơn thì đặt trong các vịng trịn nhỏ. Vị trí các vịng trịn xa so với vịng trịn trung tâm thể hiện sự ảnh hưởng và mối quan hệ cịn hạn chế, vị trí gần thể hiện sự ảnh hưởng lớn. Những vịng trịn chồng lên vịng trịn khác thể hiện vai trị chỉ đạo mang tính tích cực, vịng trịn bị vịng trịn trung tâm chồng lên thể hiện sự tác động tiêu cực đến QLBVR. Cộng đồng thơn/ làng khác Dân di cư Quản lý bảo vệ diện tích rừng giao khốn tại làng DLâm HGĐ nhận KBVR Mặt trận đồn thể thơn Già làng BQL RPH Chư Sê Trạm khuyến nơng Ngân hàng Nơng nghiệp, chính sách Chính quyền xã H’Bơng Hạt kiểm lâm Tịa án huyện Chính quyền H. Chư Sê

Hình 2.3. Mối quan hệ giữa các bên liên quan đến QLSDR làng Kênh Mék (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Kết quả thảo luận nhĩm các BLQ tại làng Kênh Mék, IaLe, Chư Pưh, năm 2011)

Ghi chú: Các BLQ cĩ tầm quan trọng đối với việc QLBVR được đặt trong những

vịng trịn lớn, ngược lại ít quan trọng hơn thì đặt trong các vịng trịn nhỏ. Vị trí các vịng trịn xa so với vịng trịn trung tâm thể hiện sự ảnh hưởng và mối quan hệ cịn hạn chế, vị trí gần thể hiện sự ảnh hưởng lớn. Những vịng trịn chồng lên vịng trịn khác thể hiện vai trị chỉ đạo mang tính tích cực, vịng trịn bị vịng trịn trung tâm chồng lên thể hiện sự tác động tiêu cực đến QLBVR. Cộng đồng thơn/ làng khác Quản lý sử dụng diện tích rừng giao tại làng Kênh Mék HGĐ nhận KBVR Mặt trận đồn thể thơn Già làng BQL RPH Chư Sê Trạm khuyến nơng Ngân hàng nơng nghiệp, chính sách Chính quyền xã H’Bơng Hạt kiểm lâm Tịa án huyện Chính quyền huyện Chư Sê

Phân tích các BLQ đến QLSD tài nguyên rừng đối với những HGĐ nhận giao rừng (Hình 2.3) cho thấy, sự hỗ trợ trong QLBVR của chính quyền và kiểm lâm chưa cĩ sự gắn kết liên tục; chưa cĩ HĐSX nào thành cơng trên diện tích rừng giao cho các HGĐ; hiện tượng lấn chiếm đất rừng làm rẫy vẫn tiếp diễn nhưng chưa được ngăn chặn.

2.2.6. Cơ sở hạ tầng

Trong những năm qua ở địa phương đã cĩ nhiều đổi mới, gĩp phần làm gia tăng chất lượng cuộc sống người dân và thay đổi bộ mặt nơng thơn. Đáng chú ý là những cơng trình xây dựng trong thời gian gần đây, như: Xây dựng UBND xã, trường học, trạm xá, làm đường giao thơng, điện lưới,… (Phụ lục 2. 7).

2.2.7. Tín dụng, thị trường

Tín dụng: Việc tiếp cận các nguồn vốn tín dụng trong những năm gần đây

đã cĩ nhiều chuyển biến tích cực. Chính sách tín dụng đã đơn giản hĩa một số thủ tục, cho phép người dân nghèo nơng thơn cĩ thể vay vốn thơng qua sự bảo lãnh của các tổ chức, đồn thể ở địa phương như hội phụ nữ, hội nơng dân, đồn thành niên, hội cựu chiến binh,… Hiện tượng cho vay nặng lãi ở 02 địa điểm nghiên cứu vẫn cịn phổ biến, hình thức cho vay là các quán trong làng đầu tư tiền vốn thơng qua việc cấp giống, phân bĩn, thuốc trừ sâu. Các hộ nhận đầu tư phải trả lãi 3%/tháng, sau khi thu hoạch phải bán sản phẩm cho “chủ đầu tư” với giá thấp hơn thị trường.

- Khu vực thực hiện KBV rừng: Trong năm 2010, ngân hàng chính sách và

xã hội và Ngân hàng nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện Chư Sê đã giải quyết cho các đồn viên thanh niên xã vay 2.946.364.000 đồng; 373 hội viên phụ nữ vay 3.141.738.000 đồng.

- Khu vực thực hiện giao rừng:

Người được vay phần lớn là những đối tượng chính sách hoặc các hội viên. Mục đích vay vốn của các hộ là để phát triển sản xuất, xĩa đĩi giảm nghèo. Nội dung đầu tư tập trung vào những cây trồng ngắn ngày và chăn nuơi. Hiện tại vẫn chưa cĩ ai được vay vốn để đầu tư, phát triển sản xuất lâm nghiệp, mặc dù trong

các văn bản ban hành đều đề cập và điều này cũng được qui định trong chính

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo quyết định 304-2005-qđ-ttg tại 02 huyện chư sê và chư pưh, tỉnh gia lai (Trang 26)