Các bước tiến hành nghiên cứu

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo quyết định 304-2005-qđ-ttg tại 02 huyện chư sê và chư pưh, tỉnh gia lai (Trang 40 - 46)

Những tồn tại trong giao rừng, khốn bảo vệ rừng Nguyên nhân của những tồn tại Đề xuất giải pháp

Đánh giá hiệu quả GR-KBVR

Nội dung Mục tiêu nghiên cứu

Tài liệu thứ cấp Khảo sát khu vực thực địa Phỏng vấn, thảo luận các bên liên quan

3.4.2.1. Các phương pháp được sử dụng để đánh giá hiệu quả giao rừng, khốn bảo vệ rừng khốn bảo vệ rừng

(1) Để tìm hiểu quá trình thực hiện GR-KBVR và tình hình quản lý, sử dụng rừng sau giao, khốn, các phương pháp được sử dụng gồm:

Phương pháp tài liệu thứ cấp: Được sử dụng để tiếp cận và phân tích các

báo cáo, văn bản của Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh Gia Lai và chính quyền địa phương các cấp liên quan đến GR-KBVR nhằm tìm hiểu về tiến trình thực hiện GR-KBVR, những kết quả đạt được, những thuận lợi, khĩ khăn và tình hình QLSDR trong quá trình GR-KBVR tại địa bàn nghiên cứu.

Phương pháp khảo sát thực địa: Được sử dụng để xác định vị trí, ranh giới

khu vực rừng giao và khốn bảo vệ, những hoạt động QLBV&PTR đã, đang diễn ra và những kết quả đạt được, sự thay đổi về diện tích rừng trước và sau giao khốn. Phương pháp khảo sát thực địa được kết hợp với phỏng vấn bán cấu trúc đối với những HGĐ nhận giao, khốn rừng để làm rõ hơn về tiến trình giao, khốn rừng, các hoạt động hỗ trợ và sản xuất lâm nghiệp,…

Phương pháp phỏng vấn theo cấu trúc và bán cấu trúc: Được sử dụng để

đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu trong quá trình GR-KBVR và tình hình QLSDR sau giao và khốn. Đối tượng phỏng vấn gồm 02 cán bộ chi cục lâm nghiệp tỉnh Gia Lai; 04 cán bộ kiểm lâm ở 02 hạt kiểm lâm huyện Chư Sê và Chư Pưh; 01 cán bộ huyện Chư Sê và 01 cán bộ huyện Chư Pưh; 01 cán bộ Ban quản lý rừng phịng hộ Chư Sê; 02 cán bộ ở 02 xã H’Bơng và IaLe; 02 trưởng thơn ở 02 địa điểm nghiên cứu và các HGĐ nhận GR-KBVR.

(2) Các phương pháp được sử dụng để đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội - mơi trường của việc giao rừng, khốn bảo vệ rừng gồm:

Phương pháp sử dụng tài liệu thứ cấp: Thu thập các thơng tin, số liệu cĩ

sẵn liên quan đến giao, khốn rừng tại địa điểm nghiên cứu như: Phương án thí điểm GR-KBVR; các báo cáo tổng kết, biên bản vi phạm về quản lý bảo vệ rừng,… Các tài liệu kế thừa đảm bảo được tính cập nhật, chính thống (do các cơ

quan, tổ chức cĩ chức năng ban hành) và đảm bảo độ chính xác phù hợp với yêu cầu của chủ đề nghiên cứu.

Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn (RRA) và đánh giá nơng thơn cĩ sự tham gia (PRA): Được áp dụng để thu thập và củng cố những thơng tin, đồng

thời xác định những tập quán và thể chế bản địa liên quan đến việc QLSDR, những nhu cầu và mong đợi của người nhận giao, khốn rừng cũng như vai trị của các bên liên quan trong cơng tác QLSDR.

Phương pháp phỏng vấn theo cấu trúc và bán cấu trúc: Được áp dụng để

thu thập các thơng tin định tính và định lượng về kinh tế hộ, về diện tích rừng, hiện trạng rừng, thành phần lồi, tính đa dạng sinh học, sự thay đổi về mơi trường đất và nguồn nước,… tại khu vực rừng giao, khốn.

Phương pháp khảo sát thực địa: Được áp dụng để cập nhật và kiểm tra

chéo thơng tin từ phương pháp tài liệu thứ cấp và phương pháp PRA. Tuy nhiên, do quá trình giao, khốn rừng mới thực hiện từ năm 2007 đến nay, thời gian mới được 3 năm, về cơ bản rừng chưa thể chuyển lên cấp kính cao hơn nên nội dung khảo sát hiện trường tập trung vào việc khoanh vẽ thực địa bằng máy định vị tồn cầu (GPS) để xác định về diện tích hiện tại so với bản đồ, hiện trạng rừng, đánh giá tình hình sinh trưởng, mức độ xĩi mịn – rửa trơi của đất rừng,...

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế:

- Sự thay đổi về mức sống của HGĐ và so sánh thu nhập bình quân/ tháng theo khẩu ở thời điểm hiện tại với mức thu nhập theo chuẩn nghèo của Thủ tướng Chính phủ.

- Sự thay đổi cơ cấu kinh tế của HGĐ và cơ cấu thu nhập từ lâm nghiệp của các HGĐ nhận giao, khốn rừng.

- Phân tích khả năng phát triển kinh tế LN từ các HGĐ nhận GKR.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội:

- Khả năng thu hút các HGĐ vào cơng tác QLBV và PTR.

- Kết quả nâng cao kiến thức, kỹ thuật sản xuất lâm nghiệp cho người dân. - Cơ hội mở rộng tiếp cận thị trường của HGĐ.

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả mơi trường:

- Sự thay đổi về diện tích rừng, độ che phủ của rừng,… thời điểm trước khi giao, khốn và thời điểm đánh giá. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sự thay đổi về thành phần lồi cây rừng, tình hình tái sinh rừng, chất lượng nguồn nước, mức độ xĩi mịn đất,… ở thời điểm trước khi giao, khốn và thời điểm đánh giá.

Các cơng cụ sử dụng trong điều tra, đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi trường gồm: Bảng câu hỏi phỏng vấn theo cấu trúc và bán cấu trúc dùng cho cán

bộ chi cụ lâm nghiệp tỉnh gia lai, cán bộ UBND huyện, ban quản lý rừng phịng hộ, cán bộ xã, trưởng thơn và các hộ gia đình (Phụ lục 1).

Chọn đối tượng phỏng vấn:

- Để đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động GR-KBVR, đề tài tiến hành điều tra, phỏng vấn kinh tế tồn diện những hộ gia đình nhận giao rừng và khốn bảo vệ rừng (gồm 10 hộ nhận KBVR và 10 hộ nhận giao rừng). Các HGĐ được phỏng vấn theo biểu mẫu (Phụ lục 1. 1).

- Việc thu thập thơng tin đánh giá hiệu quả về mặt xã hội và mơi trường cũng được tiến hành đồng thời với điều tra kinh tế hộ (Phụ lục 1.1) và được thực hiện đối với cả 2 nhĩm gồm tồn bộ những hộ nhận giao rừng và khốn bảo vệ rừng và 8 hộ gia đình khơng nhận giao, khốn rừng ở mỗi địa điểm nghiên cứu.

Việc tổng hợp và phân tích tài liệu được tiến hành theo chủ đề sau khi các tài liệu đã được thu thập đầy đủ. Q trình phân tích và tổng hợp cĩ sự kết hợp của nhiều phương pháp, cơng cụ khác nhau như: Phương pháp thống kê, sử dụng biểu đồ, sơ đồ, bảng biểu,... với sự trợ giúp của phần mềm Excel.

3.4.2.2. Các phương pháp được sử dụng để xác định những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại trong giao rừng, khốn bảo vệ rừng nguyên nhân của những tồn tại trong giao rừng, khốn bảo vệ rừng

Phương pháp tài liệu thứ cấp, phỏng vấn bán cấu trúc, thảo luận nhĩm các bên liên quan được kết hợp sử dụng trong quá trình xác định những tồn tại. Bên cạnh đĩ, phân tích SWOT là cơng cụ được sử dụng để thảo luận với nhĩm các

bên liên quan nhằm làm nổi bật những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của việc giao rừng, khốn bảo vệ rừng tại 2 địa điểm nghiên cứu.

Để xác định nguyên nhân của những tồn tại trong giao rừng, KBV rừng theo Quyết định 304, đề tài tiến hành thu thập thơng tin, số liệu từ các báo cáo; phân tích, so sánh các VBQPPL liên quan đến GR-KBVR với thực tiễn quá trình thực hiện tại địa điểm nghiên cứu; phỏng vấn, thảo luận cùng các bên liên quan. Nội dung phân tích tập trung vào những nguyên nhân liên quan đến tổ chức thực

hiện; các cơ chế chính sách; các VBQPPL; năng lực QLSDR của chính quyền địa phương và HGĐ; những tập tục truyền thống liên quan đến quản lý, bảo vệ rừng. Cây vấn đề là cơng cụ được sử dụng để hệ thống các ngun nhân trong

q trình phân tích.

3.4.2.3. Các phương pháp nghiên cứu để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác giao đất, giao rừng cao hiệu quả cơng tác giao đất, giao rừng

- Phân tích trường lực: Cơng cụ phân tích trường lực do Lewin (1951) xây

dựng [17] được sử dụng để đánh giá mức độ ảnh hưởng của những nguyên nhân gây cản việc đạt được mục tiêu theo Quyết định 304/2005/TTg-CP. Đây là cơng cụ hữu hiệu để phân tích những lực lượng cĩ liên quan, bao gồm các chính sách, cơ chế, những nhân vật,… liên quan cụ thể ủng hộ và chống lại sự thay đổi đã được xác định, cùng với quyền lực, ảnh hưởng và quyền lợi của họ.

Bằng cơng cụ phân tích trường lực, các bên liên quan cùng thảo luận, phân tích những lực lượng ủng hộ (điểm mạnh và cơ hội) và chống đối (điểm yếu và thách thức) trong giao rừng, KBV rừng. Trên cơ sở đĩ, các bên tham gia thống nhất cho điểm mức độ ảnh hưởng, tác động của những lực lượng đĩ đến khả năng đạt được mục tiêu của chính sách GR-KBVR theo Quyết định 304 bằng cơng cụ bình bầu đa phương.

- Phân tích cây mục tiêu: Các thơng tin cĩ được khi phân tích cây vấn đề,

phân tích SWOT, phân tích trường lực sẽ là cơ sở để đề ra các giải pháp cho cơng tác GĐGR trên địa bàn nghiên cứu.

4. Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Hiệu quả của giao rừng, khốn bảo vệ rừng theo Quyết định 304 4.1.1. Quá trình thực hiện giao rừng, khốn bảo vệ rừng theo Quyết 4.1.1. Quá trình thực hiện giao rừng, khốn bảo vệ rừng theo Quyết định 304 tại 02 huyện Chư Sê và Chư Pưh và kết quả đạt được

4.1.1.1. Quá trình thực hiện giao, khốn rừng

Thực hiện chủ trương GR-KBVR theo Quyết định 304/2005/QĐ-TTg, huyện Chư Sê đã phối hợp cùng các cấp, ban ngành tổ chức thực hiện giao, khốn rừng tại hai địa điểm: Phương án giao rừng, ở xã Ia Le (nay thuộc huyện Chư Pưh) và KBV rừng, ở xã H’Bơng, (nay thuộc huyện Chư Sê). Quá trình thực hiện giao, khốn được tiến hành theo tiến trình 6 bước (Hình 4.1) trong đĩ:

- Đối tượng rừng giao, khốn: Rừng giao là rừng sản xuất, thuộc kiểu rừng khộp, trạng thái rừng nghèo; rừng KBV là rừng phịng hộ, thuộc kiểu rừng khộp, nghèo.

- Đối tượng người dân nhận giao, khốn rừng: Các HGĐ là người dân tộc thiểu số Jrai sống tại địa phương, được lựa chọn thơng qua việc bình bầu tại cuộc họp thơn và đều là đối tượng của Quyết định 132 và 134.

- Thời gian giao rừng là 50 năm, KBV rừng là 5 năm.

- Các HGĐ được nhận trợ cấp gạo (đối với hộ đĩi), tiền cơng bảo vệ rừng (đối với hộ nhận khốn) và giống cây lâm nghiệp theo qui định.

- Sau khi giao rừng, khốn bảo vệ rừng, bản đồ tổng thể khu vực giao rừng và khốn bảo vệ rừng giao cho thơn trưởng giữ.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo quyết định 304-2005-qđ-ttg tại 02 huyện chư sê và chư pưh, tỉnh gia lai (Trang 40 - 46)