Triển vọng tái sinh trong các điểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại sóc sơn - hà nội (Trang 74 - 102)

Các kiểu thảm Mật độ cây TSTN (h>1,5m) Phẩm chất trung bình trở lên (%) Mật độ cây TSTN đạt triển vọng khoanh nuôi TCB thấp sau NR 507 86,57 426 TCB cao sau TR không thành 698 69,02 483 TCB cao sau NR 1929 90,55 1655 TCB cao sau KTK 1805 85,48 1497

Trong 4 kiểu thảm nghiên cứu trên, thì kiểu thảm cây bụi thấp sau nương rẫy (thời gian phục hồi 2- 3 năm) và kiểu thảm cây bụi cao sau trồng rừng không thành (thời gian phục hồi 5- 6 năm) có số lượng cây TSTN triển vọng thấp hơn so với quy định để khoanh nuôi phục hồi tự nhiên, 2 kiểu thảm cây bụi cao sau nương rẫy, cây bụi cao khai thác kiệt thuộc đối tượng để khoanh nuôi phục hồi tự nhiên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.4. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HIỆN TRẠNG KHOANH NUÔI, PHỤC HỒI HIỆN TRẠNG THẢM CÂY BỤI Ở VÙNG ĐỒI NÖI PHỤC HỒI HIỆN TRẠNG THẢM CÂY BỤI Ở VÙNG ĐỒI NÖI HUYỆN SÓC SƠN

* Đối với trạng thái TTV đủ tái sinh (mật độ TSTN ≥ 500 cây/ha, chiều cao > 1,5m, sức sống trung bình trở lên) ta áp dụng biện pháp khoanh nuôi phục hồi tự nhiên, kết hợp với biện pháp quản lý bảo vệ khoanh nuôi.

* Đối với trạng thái TTV không đủ mật độ tái sinh (mật độ cây TSTN < 500 cây/ha) cần có sự kết hợp các biện pháp để thúc đẩy quá trình TSTN theo hướng đi lên, chủ yếu là 2 biện pháp chính sau:

+ Biện pháp kỹ thuật lâm sinh:

1. Phát luồng dây leo, cây bụi, thảm cỏ (Guột - đối với thảm cây bụi cao sau trồng rừng không thành) tạo điều kiện cho hạt giống nảy mầm, cho cây tái sinh sinh trưởng và phát triển. Loại bỏ dây leo, cây bụi, thảm cỏ chèn ép quanh gốc và cả phía trên để có ánh sáng cho cây tái sinh quang hợp thuận lợi.

2. Tỉa dặm cây mục đích từ chỗ dầy sang chỗ thưa. 3. Trồng bổ sung thêm cây mới, có giá trị, cây bản địa.

+ Biện pháp quản lý bảo vệ khoanh nuôi:

1. Bảo vệ, không chặt phá cây mẹ gieo giống, cây tái sinh mục đích 2. Quản lý nghiêm ngặt các khu việc khoanh nuôi, không cho người và gia súc vào tàn phá.

3. Các biện pháp phòng và chống cháy rừng: Thường xuyên tuần tra phát hiện lửa rừng, những nơi dễ xẩy ra cháy cần làm chòi quan sát, đường ranh giới cản lửa...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

1. Xác định 4 kiểu thảm đặc trưng cho quá trình diễn thế đi lên từ thảm cây bụi với thời gian phục hồi khác nhau: 1. thảm cây bụi thấp sau nương rẫy (tuổi phục hồi: 2 - 3 năm) 2. thảm cây bụi cao sau trồng rừng không thành (5- 6 năm); 3. thảm cây bụi cao sau nương rẫy (5- 6 năm); 4. thảm cây bụi cao sau khai thác kiệt (7- 8 năm).

2. Thành phần thực vật có mặt trong các trạng thái TTV: 162 lồi thuộc 129 chi và 61 họ của 4 ngành thực vật bậc cao có mạch: ngành Mộc lan (Magnoliophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), ngành Thông đất (Lycopodiophyta) và ngành Thông (Pinophyta).

3. Sự phân bố các họ, các chi và các loài trong từng kiểu thảm nghiên cứu: 1. Thảm cây bụi thấp sau nương rẫy: 38 họ, 57 chi và 58 loài; 2. thảm cây bụi cao sau trồng rừng khơng thành: 17 họ, 26 chi và 27 lồi; 3. Thảm cây bụi cao sau nương rẫy: 44 họ, 74 chi và 85 loài; 4. thảm cây bụi cao sau khai thác kiệt: 43 họ, 63 chi và 71 lồi.

4. Hội tụ đầy đủ 5 nhóm dạng sống thực vật (Ph, Ch, Cr, He, Th), thể hiện được tính chất nhiệt đới điển hình, trong đó nhóm cây chồi trên đất (nhóm cây đại diện cho các vùng nhiệt đới) chiếm ưu thế hồn tồn so với các nhóm dạng sống cịn lại (là những nhóm đại diện cho các hệ thực vật vùng ơn đới, ơn đới bán hoang mạc). Nhóm cây chồi trên đất (Ph) có số lồi nhiều nhất 122 loài (chiếm 75,31 % tổng số lồi của tồn hệ thực vật). Các nhóm dạng sống cịn lại chiếm tỷ lệ thấp hơn khoảng từ 5,56-6,79% tổng số loài. Lập phổ dạng sống thực vật trong các trạng thái thảm trên:

SB = 75,31 Ph + 6,17 Ch + 6,79 He + 5,56 Cr + 6,17 Th

5. Các trạng thái thảm cây bụi đều có đặc điểm chung là cấu trúc đơn giản (1 hoặc 2 tầng ), tầng ưu thế sinh thái là tầng cây bụi và cây TSTN, độ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

tàn che của cây gỗ thường k < 0,3 . Độ che phủ của thảm tươi giảm dần theo thời gian phục hồi, cao nhất đạt Soc (phục hồi 2 -3 năm), thấp nhất Sol (phục hồi 7-8 năm).

6. Chỉ số đa dạng cây TSTN giữa các kiểu thảm khác nhau, thấp nhất TCB thấp sau NR (2,185) và cao nhất ở TCB cao sau NR và TCB cao sau khai thác kiệt (3,433). Cùng thời gian phục hồi TCB cao sau TR khơng thành có chỉ số đa dạng thấp hơn TCB cao sau NR.

7. Tổ thành thực vật khác nhau giữa các kiểu thảm, số loài cây gỗ TS tăng dần (từ 9 loài lên đến 30 loài).

8. Mật độ cây TSTN giảm dần từ thảm cây bụi thấp đến thảm cây bụi cao. Đạt giá trị lớn nhất là 5195±316 cây/ha và thấp nhất 1550 cây/ha. Phẩm chất cây tái sinh trung bình, tốt > 55%. Có 2 hình thức tái sinh, trong đó tái sinh bằng hạt chiếm tỷ lệ lớn hơn (80,24% đến 89,64%) tái sinh bằng chồi.

9. Hai TCB thấp sau NR và TCB cao TR không thành thuộc đối tượng chưa đủ lượng cây TSTN để khoanh ni phục hồi tự nhiên, cịn 2 kiểu TCB cao sau NR, bụi cao sau KTK đạt tiêu chuẩn khoanh nuôi tự nhiên.

10. Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh và biện pháp quản lý bảo vệ khoanh ni cho những đối tượng có lượng cây TSTN chưa đủ, cịn những đối tượng có đủ lượng cây TSTN tiếp tục cho khoanh nuôi tự nhiên, áp dụng biện pháp quản lý bảo vệ khoanh nuôi.

2. KIẾN NGHỊ:

Theo chúng tôi, thảm thực vật vùng đồi núi huyện Sóc Sơn hầu hết rừng trong khu vực này có ý nghĩa trong việc nâng cao tính đa dạng của thực vật nói riêng và các sinh vật khác nói chung, tăng tính phịng hộ và tích lũy nguồn gen, nên việc khoanh ni tái sinh ở đây là cần thiết.

Trong điều kiện kinh phí cịn hạn hẹp, nên tiến hành khoanh nuôi cho các đối tượng là thảm cây bụi cao bằng cách ngăn chặn diễn thế đi xuống của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

thảm cây bụi. Phối phợp các biện pháp khoanh nuôi: Biện pháp kỹ thuật lâm sinh và biện pháp quản lý bảo vệ khoanh nuôi.

Tuy nhiên, nếu sau khi khoanh nuôi rừng không đạt được ở mức tối thiểu 500 cây triển vọng/ha, chiều cao> 3m, độ tàn che tối thiểu của cây gỗ k>0,3 thì phải chuyển đổi cơ cấu hay hướng tác động lên các đối tượng này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. G. Baur (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa,

(Vương Tấn Nhị dịch). Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

2. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam, Nxb Nông

nghiệp.

3. Vũ Văn Cần (1982), Đặc tính sinh thái một số cây gỗ rừng Việt Nam

tóm tắt một số cơng trình 20 năm điều tra quy hoạch thiết kế rừng. Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội, tr.61-65.

4. Lê Trần Chấn (1990), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt

Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

5. Nguyễn Duy Chuyên (1955), Nghiên cứu quy luật phân bố cấy TSTN lá rộng thường xanh hỗn loài vùng Quỳ Châu, Nghệ An, Cơng trình khoa học kỹ thuật điều tra quy hoạch rừng (1991 – 1995). Nxb Nông nghiệp,

Hà Nội, tr.53-57

6. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình hồi rừng bằng khoanh

ni trên một số TTV ở Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái

và tài nguyên sinh vật.

7. Ngơ Tiễn Dũng, Nguyễn Nghĩa Thìn (2002), Phân tích các yếu tố địa lý thực vật và dạng sống của hệ thực vật VQG Yok Don. Tạp chí Nơng

nghiệp và phát triển nơng nghiệp, số 12/2002, tr.1108-1109.

8. Ngô Tiến Dũng (2004), Đa dạng thực vật VQG YoK Don. Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển nơng nghiệp, số 5/2004, tr.696 – 700.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

9. Trần Đình Đại, Đỗ Hữu Thư, Phạm Huy Tạo, Lê Đồng Tấn (1988), Nghiên cứu khả năng TSTN của một số vùng đất trống đồi núi trọc ở Sơn La,

Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, (1-2), tr.15-17.

10. Trần Đình Đại, Đỗ Hữu Thư, Phạm Huy Tạo, Lê Đồng Tấn (1990),

Nghiên cứu các biện pháp phục hồi rừng bằng khoanh nuôI tại Sơn La, báo

cáo đề tài 04A-00-03, viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

11. Vũ Tiến Hinh (1991) về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên, Tạp chí Lâm nghiệp, (2), tr. 3-4.

12. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, Tập 1, 2 và 3. Nxb trẻ. 13. Nguyễn Thế Hưng (2003), Nghiên cứu đặc điểm và xu hướng phục hồi rừng của TTV cây bụi ở huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh). Luận án tiến sĩ sinh học, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật.

14. Đặng Thu Hương, Vũ Thị Liên (2004), Một số dẫn liệu về tính đa dạng thực vật ở vùng Tây Bắc, những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, tr.131-134

15. Đinh Hữu Khánh (2004), Sinh trưởng cây tái sinh thuộc đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng ở tỉnh Phú n và Bình Định, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 10/2004,tr.1433-1435

16.Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Tập 1. Nxb nông nghiệp, Hà Nội

17. Phan Kế Lộc (1985), Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại TTV rừng Việt Nam, Tạp chí sinh học (12), tr.27- 29

18. Nguyễn Ngọc Lung (1991), Phục hồi rừng ở Việt Nam, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (1), tr.3-11

19. Nguyễn Ngọc Lung, Lâm Phúc Cố (1994). Bảo vệ khoanh nuôi phục hồi rừng, Tạp chí Lâm nghiệp, (10),tr.7-8.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

20. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Hà Văn Tuế, Lê Đồng Tấn (1995),

Nghiên cứu xác định diện tích và hệ thống biện pháp kỹ thuật cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng, Báo cáo đề tài KN 03–11, Hà Nội.

21. Trần Đình Lý (1998) ,Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình cao học, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hà Nội

22. Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

23. Nguyễn Hồng Quân (1984), Kết hợp chặt chẽ khai thác với tái sinh nuôi dưỡng rừng, Tạp chí Lâm nghiệp (7),tr.18.21

24. Nguyễn Văn Sinh (2004) ,Phân tích và mô phỏng biến động cấu trúc quần hợp cây gỗ rừng với chương trình (F - Structure A & S’), Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển nông thôn, số 10/2004, tr. 1423 - 1425.

25. Lê Đồng Tấn (1993) , Ảnh hưởng của canh tác NR đến đất rừng ở Sơn La, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật

(1990-1992), Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội,tr.31-34.

26. Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thư và Hà Văn Tuế (1995), Một số kết quả nghiên cứu về cấu trúc thảm thực vật tái sinh trên đất sau NR tại Chiềng Sinh, Sơn La, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. Tr.117-121.

27. Lê Đồng Tấn, Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư (1997), Diễn thế TTV trên đất NR ở các vùng đồi núi Việt Nam, Kỷ yếu hội nghị mơi trường các tỉnh phía Bắc tại Sơn La,tr.106-109.

28. Lê Đồng Tấn (1999), Nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên một

số quần xã thực vật sau NR tại Sơn La phục vụ cho việc khoanh nuôi. Luận án

tiến Sỹ sinh học, viên sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

29. Lê Đồng Tấn, Đỗ Hoàng Chung, Ma Thị Ngọc Mai (2005), Một số kết quả nghiên cứu về TSTN dưới tán rừng thứ sinh tại VQG Tam Đảo,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Những vấn đề nghiên cứu về TSTN dưới tán rừng thứ sinh tại VQG Tam Đảo, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, tr.1063-1066.

30. Nguyễn Văn Thêm (1995), Nghiên cứu quá trình TSTN của Dầu song nàng ( Dipterocarpus dyeri Pierre) trong rừng kín ẩm thường xanh và nửa rụng lá nhiệt đới mùa ở Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác tái sinh và nuôi dưỡng rừng, Kết quả nghiên cứu khoa học của NCS (1993-

1994), Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Nxb nơng nghiệp, tr.55-68.

31. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

32. Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn. Đa dạng thực vật VQG Pù Mát, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2004.

33. Nguyễn Văn Thông (1993) ,Bước đầu đánh giá các biện pháp cải tạo và khoanh nuôi rừng tại Cầu Hai (Vĩnh Phú), Thông tin khoa học và kỹ

thuật Lâm nghiệp, tr. 19-21.

34. Trần Văn Thụy, Nguyễn Phúc Nguyên (2005), Một số dẫn liệu về TTV VQG ba vì, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, tr. 1085-1087.

35. Đỗ Hữu Thư, Trần Đình Lý, Hà Văn Tuế, Lê Đồng Tấn (1994), Xây dựng và xác định các đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng, Tạp chí Lâm nghiệp (7) tr. 14-15.

36. Đỗ Hữu Thư, Trần Đình Lý, Lê Đồng Tấn (1994) ,Về quá trình phục hồi tự nhiên TV rừng trong các trạng thái thực bì khác nhau, Tạp chí Lâm nghiệp (11), tr. 16-17.

37. Nguyễn Ngọc Thường (2003), Nghiên cứu đặc điểm quá trình TSTN và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy ở 2 tỉnh Thái Nguyên - Bắc Cạn. Luận án tiến sĩ sinh học, viện khoa học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

38. Nông Văn Trân (2004), Thái Nguyên đẩy mạnh công tác bảo vệ rừng, Tạp chí nơng nghiệp và phát triển nơng thơn ( 5/2004), tr. 675-676.

39. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam. Nxb khoa

học và kỹ thuật, Hà Nội.

40. Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb khoa học và kỹ thuật, Tp. Hồ Chí Minh.

41. Nguyễn Hải Tuất (1990), Quá trình Poisson và ứng dụng trong nghiên cứu cấu trúc quần thể rừng, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, Đại học lâm nghiệp, (1), tr. 1-7.

42. Hà Văn Tuế, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn (1995), Khả năng tái sinh

và quá trình sinh trưởng phát triển nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 156-162.

43. Đặng Kim Vui (2002) , Nghiên cứu đặc điểm của cấu trúc rừng phục hồi sau NR, Cơ sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giầu rừng ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun, Tạp chí nơng nghiệp và phát triển nông thôn, số 12/2002, tr. 1110-1112.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

(Dạng sống dựa trên sự phân chia dạng sống của Raunkiaer)

STT Tên khoa học Tên địa phƣơng Dạng

sống Các trạng thái thảm thực vật TCB thấp sau NR TCB cao sau TR không thành TCB cao sau TR TCB cao sau KTK 1 2 3 4 5 6 7 8 LYCOPODIOPHYTA NGÀNH THÔNG ĐẤT

1.LYCOPODIACEAE HỌ THÔNG ĐÂT

1 Huperzia carinata (Poir.)

Trevis Thạch tùng sóng Ep + 2 Lycopodiella cernua(L.) Franco. Et Vasc. Thông đất He + + POLYPODIOPHYTA NGÀNH DƢƠNG XỈ 2.ADIANTACEAE HỌ TĨC VỆ NỮ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4 Vittaria flesuosa Fe’e Ráng tô tần Ep + +

4.GLEICHENIECEAE HỌ GUỘT

5 Dicranopteris dichotoma

(Thunb.) Benth

Tế Cr +

6 D.linearis(Burm.f.) Underw Guột Cr + +

5.SCHIZEACEAE HỌ BÕNG BONG

7 Lygodium flexuosum(L.) Sw Bòng bong leo dụi Cr + + +

8 L.japonicum (Thunb.) Sw Bòng bong nhật bản Cr + + +

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại sóc sơn - hà nội (Trang 74 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)