Chỉ số đa dạng cây TSTN trong từng điểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại sóc sơn - hà nội (Trang 64 - 65)

Các kiểu thảm Mật độ ( cây/ha) Số loài cây TSTN Chỉ số đa dạng của Shannon TCB thấp sau NR 5195±316 9 loài 2,185

TCB cao sau TR không thành 1550±34 16 loài 2,824

TCB cao sau NR 3906±104 30 loài 3,420

TCB cao sau KTK 3594±113 30 loài 3,420

Theo số liệu trên TCB thấp sau nương rẫy có chỉ số đa dạng loài thấp nhất trong các điểm nghiên cứu. Do thời gian phục hồi ngắn nên số loài cây gỗ TSTN ít số lượng cá thể của lồi lớn. TCB cao sau TR khơng thành có chỉ số đa dạng loài thấp hơn so với TCB cao sau NR, chứng tỏ chỉ số đa dạng phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường sống. Nếu điều kiện mơi trường thuận lợi và đa dạng thì số lượng lồi lớn, số cá thể trong mỗi loài nhỏ, hệ số đa dạng cao. Khi điều kiện khơng thuận lợi hay ở mơi trường có tính chất cực đoan thì số lượng lồi trong quần xã ít, nhưng số lượng cá thể của từng lồi có thể cao và hệ số đang dạng thấp.

Mỗi một giai đoạn phục hồi có mức độ tái sinh khác nhau (về mật độ; phân bố khác nhau ở cấp chiều cao, theo mặt nằm ngang; tỷ lệ tái sinh tốt, xấu, trung bình; nguồn gốc tái sinh...để hiểu rõ hơn năng lực tái sinh, chúng tơi đi sâu phân tích từng nhân tố trên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.3.1. Tổ thành loài trong lớp TSTN

Mỗi một khoảng thời gian phục hồi có một tổ thành đặc trưng riêng cho một lồi hay một nhóm lồi trong lâm phần đó. Hay đây cịn là chỉ tiêu để đánh giá mức độ đa dạng của sinh học của hai đối tương tầng cao và tầng cây TS công thức tổ thành phản ánh mối quan hệ qua lại giữa các loài trong một quần xã thực vật và giữa quần xã với điều kiện ngoại cảnh. Công thức tổ thành lồi của 3 kiểu thảm cây bụi, trình bày trong bảng 4.7

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại sóc sơn - hà nội (Trang 64 - 65)