Diện tích và sản lượng ni trồng thủy sản

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình cho vay nuôi trồng thủy sản tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Bình Đại Phòng giao dịch Lộc Thuận (Trang 39 - 45)

Đặc biệt là mơ hình ni tơm càng bán cơng nghiệp, nuơi cá rơ phi, nuơi cá lồng được nhân rộng. Hoạt động quan sát mơi trường luơn được chú trọng, định kỳ mỗi tháng hai lần vào thời điểm đỉnh triều tiến hành lấy mẫu nước trên các con sơng chính cung cấp cho các vùng ni để kiểm tra nhằm xác định kịp thời diễn biến mơi trường và dịch bệnh. Căn cứ vào hoạt động quan sát mơi trường ngành thủy sản đã đưa ra những cảnh báo về tình trạng dịch bệnh lây lan, khuyến cáo lịch thả giống, biện pháp xử lý mơi trường ao nuơi kịp thời trên các phương tiện thơng tin đại chúng để người ni nắm bắt, thực hiện gĩp phần giảm thiểu thiệt hại, tăng sản lượng và chất lượng thủy sản phục vụ xuất khẩu.

36.347 72.295 37.343 86.484 42.516,9 79.940,5 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 2007 2008 2009 3. Tổng diện tích( ha) 5.Tổng sảõn lượng(tấn)

3.2 Phân tích tình hình cho vay ni trồng thủy sản

3.2.1 Đánh giá chung về nhu cầu vốn cho nuơi trồng thủy sản

Được sự quan tâm sâu sắc của tỉnh ủy, UBND tỉnh, các cấp ủy và Chính quyền địa phương trong phát triển kinh tế thủy sản. So với trước đây, trong ba năm 2007, 2008, 2009, kinh tế thủy sản cĩ sự tăng trưởng khá đồng đều, đặc biệt trên lĩnh vực nuơi trồng. Nhận thức của cán bộ, đảng viên về sự cần thiết phát triển kinh tế thủy sản cĩ nâng lên, nhân dân đồng tình hưởng ứng mạnh mẽ, phong trào nuơi phát triển mạnh; ngồi các hộ dân cịn cĩ nhiều cán bộ, đảng viên trực tiếp tham gia nuơi trồng thủy sản đạt kết quả cao, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xĩa đối giảm nghèo, cải thiện, nâng cao đời sống, bộ mặt nơng thơn vùng biển cĩ bước khởi sắc. Nhiều doanh nghiệp, tổ hợp tác, cá nhân ăn nên làm ra đã mạnh dạng đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật, con giống, mở rộng diện tích ni trồng.

Nguồn vốn đầu tư cho nuơi trồng thủy sản ở tỉnh Bến Tre căn cứ trên phương án quy hoạch trong từng giai đoạn phát triển mà mức độ đầu tư khác nhau. Dựa vào những khoản chi phí bỏ ra từ khâu xây dựng cơ sở hạ tầng, con

giống, thức ăn, chăm sĩc, thu hoạch,… Sở thuỷ sản đã đưa ra chi phí đầu tư định

mức trung bình /1ha diện tích mặt nước thả ni. Tùy vào mỗi loại thủy sản mà chi phí đầu tư mà cĩ sự khác nhau.

Bảng 4: Nhu cầu vốn cho nuơi trồng thủy sản qua ba năm 2007, 2008, 2009

CHỈ TIÊU

Diện tích (ha) CPDTTB Tổng chi phí đầu tư ( triệu đồng)

2007 2008 2009 (triệu đồng/ ha) 2007 2008 2009 1. DT nuơi nước lợ, mặn 9.900 9.300 10.661 2 .505.000 2 .365.500 2 .745.450 -DT nuơi tơm CN, BCN 600 810 1.604 300 180.000 243.000 481.200 -DT nuơi tơm QC, XC 9.300 8.490 9.057 250 2.325.000 243.000 2.264.250 2. DT nuơi nước ngọt 602 1.062 1.145 120.400 207.300 230.100 -DT nuơi tơm 322 508 468 150 48.300 76.200 70.200 -DT nuơi cá 257 525 642 200 51.400 105.000 128.400 -DT nuơi cá da trơn 23 29 35 900 20.700 26.100 31.500 3. Tổng diện tích 10.502 10.362 11.806 2 .625.400 2 .572 .800 2 .975.550

(Nguồn : Báo cáo qui hoạch tổng thể kế hoạch nuơi trồng thủy sản, sở thủy sản).

Chú thích: DT: diện tích, CPDTTB: Chi phí đầu tư trung bình

Trong số các loại thủy sản ni thì cá da trơn là lồi thủy sản cĩ chi phí đầu tư cao nhất, cao gấp 3 lần so với chi phí ni tơm cơng nghiệp. Ngun nhân chủ yếu là chi phí thức ăn cao. Vì đây là lồi ăn tạp nên mỗi ngày chúng tiêu thụ một lượng thức ăn khá lớn. Nhìn chung các loại nguồn vốn đầu tư phát triển nuơi trồng thủy sản gồm:

Vốn ngân sách cấp:

+ Xây dựng hệ thống kênh mương cấp 1 và 2.

+ Hoạt động khuyến ngư, xâu dựng mơ hình trình diễn, chuyển giao cơng nghệ.

+ Cơng trình hạ tầng phục vụ nuơi tơm ( giao thơng, đường điện….)

Vốn vay tín dụng:

+ Xây dựng ao nuơi (đào ao, hệ thống cống,…). Tu sửa, nâng cấp, xây dựng

hệ thống kênh cấp 3.

+ Vay ưu đãi theo các chương trình của Chính phủ.  Vốn tự cĩ:

(Tự huy động và nước ngồi tài trợ):

+ Phục vụ sản xuất (thức ăn. giống,…)

+ Xây dựng ao nuơi (đào ao, hệ thống cống…), Tu sửa, nâng cấp, xây dựng hệ thống kênh cấp 3.

Năm 2007,

Tổng chi phí cho đầu tư ni trồng thủy sản là 2.625.400 triệu đồng, trong đĩ:

Ni tơm nước lợ, mặn:

- Cơng nghiệp, bán cơng nghiệp: 180.000 triệu đồng

- Quảng canh, xen canh: 2.325.000 triệu đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nuơi tơm nước ngọt: 48.300 triệu đồng

- Nuơi cá : 51.400 triệu đồng

- Nuơi cá da trơn : 20.700 triệu đồng  Năm 2008

Tổng chi phí cho đầu tư ni trồng thủy sản là 2.572.800 triệu đồng Nuơi tơm nước lợ, mặn:

- Cơng nghiệp, bán cơng nghiệp: 243.000 triệu đồng

- Quảng canh, xen canh: 243.000 triệu đồng

- Nuơi tơm nước ngọt: 76.200 triệu đồng

- Nuơi cá : 105.100 triệu đồng

Năm 2009

Tổng chi phí cho đầu tư ni trồng thủy sản là 2.975.550 triệu đồng Nuơi tơm nước lợ, mặn:

- Cơng nghiệp, bán cơng nghiệp: 481.200 triệu đồng

- Quảng canh, xen canh: 2.264.250 triệu đồng

- Nuơi tơm nước ngọt: 70.200 triệu đồng

- Cá : 128.400 triệu đồng

- Nuơi cá da trơn là 31.500 triệu đồng

3.2.2 Tình hình cho vay nuơi trồng thuỷ sản

3.2.2.1 Tình hình cho vay ni trồng thuỷ sản theo thời gian

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay nuơi trồng thủy sản tăng qua 3 năm. Khơng giống với cho vay các thành phần kinh tế khác, đối với cho vay ni trồng thủy sản thì PGD chủ yếu chỉ cho vay ngắn hạn và trung hạn. Trong cơ cấu thì tỷ lệ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao trong tổng doanh số cho vay chiếm trên 60% tổng doanh số cho vay. Lý do là ngành thủy sản là ngành sản xuất theo mùa vụ thường khoảng 4 đến 5 tháng. Do đĩ người dân đến Ngân hàng xin vay ngắn hạn là chủ yếu. Khi kết thúc vụ ni thì họ sẽ hồn trả lại vốn và lãi.

Đối với cho vay trung hạn chủ yếu là cho các dự án nuơi tơm theo hình thức cơng nghiệp đang được khuyến khích phát triển nên chiếm tỷ trọng thấp trên tổng doanh số cho vay. Năm 2008 đạt 6.510 triệu đồng tăng 8,01% so với năm 2007 thức nuơi cơng nghiệp mang lại hiệu quả cao hơn các hình thức khác nên càng ngày càng cĩ nhiều hộ dân mạnh dạng đầu tư vốn ni với hình thức này.

Bảng 5: Doanh số cho vay nuơi trồng thủy sản theo thời gian qua ba năm 2007, 2008, 2009 Đơn vị tính: triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM SO SÁNH 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Cho vay ngắn hạn 10.480 63,5 10.807 62.4 12.968 65.7 327 3.1 2.161 20

2. Cho vay trung hạn 6.027 36,5 6.510 37.6 6.757 34.3 483 8,01 247 3.8

3. Tổng DSCV 16.507 100 17.317 100 19.725 100 810 4.9 2.408 13.9

(Nguồn : Báo cáo tài chính Agribank PGD L c Thu n )

Như vậy qua số liệu doanh số cho vay ba năm thì ít nhiều đã cho ta thấy được sự thay đổi về cơ cấu nuơi trồng thủy sản và tốc độ tăng trưởng của Ngân hàng về doanh số cho vay, vốn tín dụng chủ yếu tập trung vào đầu tư phục vụ sản xuất, xây dựng ao nuơi, tuy nguồn vốn vay chủ yếu chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn đầu tư nhưng nĩ cũng cĩ sự gia tăng qua ba năm:

Năm 2008 tăng 4,9% so với năm 2007. Năm 2009 tăng 13,9% so với năm 2008.

Nguồn vốn này đã gĩp phần khơng nhỏ vào việc phát triển ngành nuơi trồng thủy sản, đặc biệt là tạo cơng ăn việc làm, ổn định đời sống người dân vùng ven biển thậm chí nhiều hộ trở nên khá giả nhờ vào việc nuơi trồng thủy sản.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình cho vay nuôi trồng thủy sản tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Bình Đại Phòng giao dịch Lộc Thuận (Trang 39 - 45)