Tình hình thu nợ cho vay nuôi trồng thủy sản qua ba năm 2007, 2008, 2009

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình cho vay nuôi trồng thủy sản tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Bình Đại Phòng giao dịch Lộc Thuận (Trang 49)

Đơn vị tính: triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM SO SÁNH 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Nợ ngắn hạn 10.216 70,6 10.580 67,7 10.812 53,5 364 3,56 232,4 2,2 2. Nợ trung hạn 4.258 29,4 5.048 32,3 9.397,6 46,5 790 18,55 4.350 86,16 3. Tổng nợ 14.474 100 15.628 100 20.210 100 1.154 8,0 4.582 29,3 4.DSTN/DSCV 87,7 90,2 102,5

(Nguồn: Báo cáo tài chính Agribank PGD L c Thu n)

Chú thích: DSTN: Doanh số thu nợ; DSCV: Doanh số cho vay.

Qua số liệu trên ta thấy tình hình thu nợ cho vay ni trồng thủy sản của PGD tăng trong ba năm qua.

+ Năm 2008 doanh số thu nợ là 15.628 triệu đồng tăng gần 8% so với năm 2007. + Năm 2009 doanh số thu nợ là 20.210 triệu đồng tăng 29,3% so với năm 2008. Đối với thu nợ ngắn hạn thì doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2008 đạt 10.580 triệu đồng tăng 3.56% so với cùng kỳ năm trước. Sang năm 2009 doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 10.812 triệu đồng tăng ít hơn năm 2008, chỉ có 2.2%. Ngun nhân là vào cuối năm giá thức ăn tăng, trong khi tơm thì bị nhiễm bệnh vào vụ II. Người ni tơm bị thua lỗ nên việc thanh tốn nợ cho Ngân hàng gặp nhiều khó khăn và có nhiều hạn chế.

Biểu đồ 5: Tình hình thu nợ cho vay ni trồng thuỷ sản

Đối với thu nợ trung hạn thì doanh số thu nợ tăng mạnh qua các năm. + Năm 2008 tăng 18,55% so với năm 2007.

+ Năm 2009 tăng 86,16% so với năm 2008. Đây là một điều đáng mừng đối với Ngân hàng cũng như đối với ngành nuôi trồng thủy sản. Vay trung hạn chủ yếu đáp ứng cho các chủ đầu tư ni dưới hình thức cơng nghiệp. Hiện nay hình

thức ni này đang được khuyến khích vì nó đạt n ng suất rất cao do được quản

lý rất chặt chẽ từ khâu xây dựng cơ sở hạ tầng cho đến khi thu hoạch. Hơn nữa ni dưới hình thức cơng nghiệp thì chất lượng thủy sản rất cao dẫn đến lợi nhuận cao nên doanh nghiệp và hộ nuôi thực hiện tốt nghĩa vụ với Ngân hàng. Đó là nguyên nhân làm cho doanh số thu nợ trung hạn tăng mạnh ảnh hưởng đến tổng doanh số thu nợ.

3.2.4 Tình hình dư nợ

Tình hình dư nợ cho vay nuôi trồng thủy sản qua ba năm 2007, 2008, 2009 có sự biến động: 10.216 4.258 10.580 5.048 10.812,4 9.397,6 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 2007 2008 2009 1. Nợ ngắn hạn 2. Nợ trung hạn

Năm 2009 thì tổng dư nợ là 9.667 triệu đồng giảm 16,37% so với năm 2008.

Nguyên nhân của sự biến động trên là do tình hình kinh tế của các hộ dân ngày càng ổn định, giảm đi gánh nặng vay vốn Ngân hàng.

Tương tự như doanh số cho vay và doanh số thu nợ, trong cơ cấu dư nợ thì dư nợ ngắn hạn ln chiếm tỷ lệ cao vì Ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn.

Tuy vậy, tỷ lệ % tăng của dư nợ ngắn hạn lại có sự trái ngược với tổng dư n .

Năm 2008 d n ng n h n tăng 2,79% so với năm 2007, và năm 2009 tăng

4,36% so với năm 2008.

Bảng 9: Tình hình dư nợ cho vay ni trồng thủy sản qua ba năm 2007, 2008, 2009

Đơn vị tính: triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM SO SÁNH 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1.Nợ ngắn hạn 6.894 65,9 7.448,6 61,3 8.924,5 76,5 554,6 8,05 1.475,9 19,81 2. Nợ trung hạn 3.568 34,1 4.702,4 38,7 2.741,5 23,5 1.134,4 31,79 -1.960,9 -41,7 3. Tổng dư nợ 10.462 100 12.151 100 11.666 100 1.689 16,14 -485 -3,99

(Ngu n: Báo cáo tài chính Agribank PGD L c Thu n)

Dư nợ ngắn hạn tăng qua ba năm phần lớn là do nhu cầu vốn vay của các hộ dân nuôi trồng thủy sản theo phương pháp truyền thống tăng.

N m 2008 t ng 8,05% so v i n m 2007. N m 2009 t ng 19,81% so v i n m 2008.

Dư nợ trung hạn giảm do các hộ dân nuôi trồng thủy sản theo phương pháp công nghiệp hoạt động có hiệu quả, họ ít phụ thuộc vào nguồn vốn vay của Ngân hàng hơn.

Đối với dư nợ trung hạn, tuy chiếm tỷ lệ thấp trong tổng dư nợ nhưng sự biến động của nó ảnh hưởng rất lớn đến tổng dư nợ, năm 2008 tăng 31,79% nhưng đến

năm 2009 lại giảm một cách mạnh mẽ 41,7% so với năm 2008 làm cho tổng dư nợ cũng thay đổi. Nguyên nhân là hình thức ni tơm cơng nghiệp đạt kết quả khả quan cộng với giá tôm trở nên ổn định ở mức cao. Nhiều doanh nghiệp và cá nhân trả nợ trung hạn cho Ngân hàng làm cho tổng dư nợ giảm đáng kể.

6.894 3.568 7.448,6 4.702,4 8.924,5 2.741,5 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 1 2 3 2007 2008 2009 1. N ng n h n 2. N trung h n

Biểu đồ 6: Tình hình dư nợ cho vay ni trồng thuỷ sản 3.2.5 Tình hình nợ quá hạn

Tình hình nợ quá hạn biến động rõ rệt theo chiều hướng tỷ lệ thuận với tổng dư nợ. Năm 2007 tỷ lệ nợ quá hạn là 0,74%/ năm.

Năm 2008 tỷ lệ nợ quá hạn là 1,39%/năm. Sở dĩ nợ quá hạn tăng như vậy một phần là do năm 2008 tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn. Đồng thời do bị dịch bệnh nên một số hộ ni bị thua lỗ thậm chí mất trắng nên khơng thể hồn trả nợ cho Ngân hàng đúng hạn.

Bảng 10: Tình hình n q hn cho vay ni trng thy sn qua ba n<m 2007, 2008, 2009 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 1. Nợ quá hạn 77 169 83 2. Tổng dư nợ 10.462 12.151 11.666 3. NQH /Tổng dư nợ (%) 0,74 1,39 0,71 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Báo cáo tài chính Agribank PGD Lộc Thuận) Chú thích: NQH: nợ quá hạn 77 10462 169 12151 83 11666 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 1 2 3 2007 2008 2009 1. N quá h n 2. T ng d n

Biểu đồ 7: Tình hình nợ quá hạn cho vay ni trồng thuỷ sản

Năm 2009 tình hình ni trồng có nhiều chuyển biến tích cực nên nhiều hộ đã hoàn trả vốn vay đã tồn từ những năm trước nên tỷ lệ nợ quá hạn giảm rõ rệt xuống còn 0,71%. Và điều đáng mừng là qua các năm Ngân hàng khơng có phát sinh nợ xấu, nợ khó địi.

3.2.6 Phương hướng và mục tiêu hoạt động của Ngân hàng trong những năm tới

Chuẩn bị vốn để thực hiện chương trình ni thuỷ sản, để thực hiện các mục tiêu đã đề ra theo chương trình phát triển ni thuỷ sản thời kỳ 2005-2010 và định hướng đến năm 2020, NHNo& PTNT đã xác định luôn chuẩn bị đầy đủ về nguồn vốn để sẵn sàng đáp ứng cho nhu cầu vay vốn phục vụ cho việc nuôi thuỷ sản trên địa bàn.

Đầu tư tín dụng Ngân hàng cho việc phát triển ni thuỷ sản một cách toàn diện, cụ thể:

Đầu tư phát triển nuôi thuỷ sản theo hướng bền vững, hỗ trợ vốn để khai thác và sử dụng có hiệu quả các loại mặt đất mặt nước cả 3 vùng sinh thái: ngọt, lợ, mặn.

Đầu tư vốn để đáp ứng các nhu cầu: sản xuất giống, chi phí ni, xây dựng, cải tạo cơng trình ni và kể cả thiết lập cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ nghề nuôi thuỷ sản.

Đề ra các giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay, hoàn thiện nghiệp vụ cho vay, tuyên truyền cơ chế tín dụng hiện hành.

Cho vay ngắn hạn kết hợp cho vay trung hạn, trong đó chú trọng cho vay ngắn hạn, có những biện pháp hợp lý trong việc giải quyết nợ quá hạn, tài sản thế chấp.

Chú trọng đầu tư vốn cho các vùng dự án và dự án cụ thể khả thi có hiệu quả kinh tế cao đảm bảo cho vay đúng đối tượng, đúng kỳ hạn.

3.3 Kết quả đạt được trong cho vay nuôi trồng thuỷ sản

Nuôi thủy sản là ngành kinh tế mang lại lợi ích kinh tế rất cao. Trong một vài năm trở lại đây, ngành ni tr ng thủy sản đã góp phần thay đổi bộ mặt nông

thôn tại địa phương. Điều đáng nói ở đây là nó giải quyết được việc làm cho nhiều lao động nhàn rỗi ở nông thôn.

Về mặt kinh tế, hàng năm đóng góp cho kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng. Ngành thủy sản đã, đang và sẽ từng bước phát triển, đóng góp vào sự thay đổi bộ mặt kinh tế chung cho toàn tỉnh. Đứng trước thực tế trên, UBND tỉnh đã chỉ đạo cho Sở thủy sản xây dựng quy hoạch tổng thể nuôi thủy sản giai đoạn năm 2005-2010, định hướng 2020. Theo quy hoạch thì tổng nguồn vốn đầu tư để phát triển nuôi thủy sản là 43.054,802 triệu đồng bao gồm vốn tự có, vốn ngân sách và vốn tín dụng với cơ cấu như sau:

Bảng 11: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư nuôi trồng thuỷ sản

Vốn tự có 47%

Vốn ngân sách 18%

Vốn tín dụng ngân hàng 20%

Vốn tín dụng thương mại 15%

(Ngu n:Báo cáo qui hoạch tổng thể kế hoạch nuôi trồng thủy sản, S th y s n)

Trong cơ cấu nguồn vốn đầu tư ni thủy sản thì nguồn vốn tự có chiếm tỷ lệ cao nhất với 47%, đây là nguồn do các doanh nghiệp, cá nhân tự bỏ ra, nó có thể là lợi nhuận thu được từ những vụ nuôi trước. Thực chất tỷ lệ này là tỷ lệ trung bình do Sở thủy sản đưa ra trong quy hoạch tổng thể 5 năm dựa vào tổng nhu cầu vốn cho nuôi trồng thủy sản của những năm trước đây.

47% 18% 20% 15% Vốn tự có Vốn ngân sách Vốn tín dụng ngân hàng Vốn tín dụng thương mại

biểu đồ 8: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư nuôi trồng thuỷ sản

Cịn thực tế thì tỷ lệ này tùy theo năm có sự khác nhau, tỷ lệ này cao là do vay Ngân hàng thì phải trả lãi suất nên nhiều hộ khi có u cầu cần thiết thì mới đến xin vay Ngân hàng.

Nguồn vốn thứ hai phục vụ cho nuôi trồng thủy sản là nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, tuy chiếm tỷ lệ thấp nhưng đây là nguồn kinh phí rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển chung của toàn ngành, nguồn vốn này thường được đầu tư ở những vùng trọng điểm. Nguồn vốn ngân sách chủ yếu tập trung vào hoạt động khuyến ngư (cầu nối giữ thành tựu khoa học kỹ thuật và người nuôi). Xây dựng các mơ hình trọng điểm cho người nuôi học hỏi kinh nghiệm, xây dựng các cơng trình kỹ thuật lớn phục vụ cho ngành ( giao thông,

đường điện,…). Nguồn vốn kế tiếp mà chúng ta quan tâm đến là nguồn vốn tín

dụng, nguồn vốn này tập trung chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sản xuất trong suốt

q trình ni như: giống, thức ăn, tu s a, nâng cấp ao ni,… Nó được chia làm

PTNT, Ngân hàng đầu tư & phát triển, Ngân hàng Cơng Thương và Ngân hàng Kiên Long. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với hình thức tín dụng thương mại đó là hình thức mua bán chịu giữa các đại lý, cửa hàng thức ăn thủy sản với người ni, thường thì khi kết thúc một vụ ni thì người ni hồn trả tồn bộ vốn và lãi cho đại lý và cửa hàng, đây là hình thức khá phổ biến hiện nay. Nhìn chung thì nguồn vốn tín dụng ln chiếm tỷ lệ cao xấp xỉ gần bằng với nguồn vốn tự huy động, nguyên nhân là vốn đầu tư nuôi thủy sản rất lớn.

Bên cạnh nguồn vốn tự có là chủ yếu thì cũng có nhiều hộ dân có đất nhưng khơng có vốn bắt buộc họ phải đi đến Ngân hàng để vay vốn phục vụ nuôi trồng. Hơn nữa cũng có hộ có vốn nhưng họ cho rằng việc vay vốn Ngân hàng khiến họ bị áp lực tâm lý khiến họ quan tâm hơn đến công việc làm ăn của họ nhằm đạt hiệu quả cao.

3.4 Các biện pháp thu hồi nợ

3.4.1 Khách hàng đến phòng giao dịch để trả nợ và lãi khi đến hạn

Đây là biện pháp hu hồi nợ và lãi phổ biến và thường được áp dụng, nó giảm bớt chi phí đi lại, và cũng tiết kiệm được thời gian cho nhân viên Ngân hàng.

3.4.2 Phịng tín dụng cử nhân viên tín dụng xuống tận cơ sở để thu hồi nợ

Ngoài biện pháp thu hồi nợ truyền thống, thì để đạt hiệu quả cao trong cơng tác thu hồi nợ Ngân hàng còn thiết lập các tổ thu hồi nợ và lãi di động xuống tận cơ sở để thu hồi nợ để giúp bà con tiết kiệm được thời gian đi lại, mặt khác cũng để công tác thu hồ nợ được dễ dàng và nhanh chóng.

3.4.3 Bin pháp x lý nợ quá hạn

Định kỳ tiến hành phân tích nợ q hạn, việc phân tích nợ q hạn có ý nghĩa quan trọng, nó giúp Ngân hàng nắm bắt được thực trạng nợ quá hạn, thực trạng từng loại cho vay, từng khách hàng cụ thể, trên cơ sở đó có thể xử lý một cách thích hợp

và có hiệu quả. Thơng qua phân tích nợ đề ra phương hướng giải quyết và biện pháp xử lý thích hợp với từng khách hàng, từng món vay cụ thể. Thành lập và duy trì hoạt động của ban thu hồi nợ ,việc xử lý thu hồi nợ quá hạn là công việc phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành, nhiều cấp. Do đó việc thành lập và tổ chức ban thu hồi nợ phải đảm bảo có đủ khả năng, thẩm quyền giải quyết, xử lý các món nợ. Các thành viên phải được giao nhiệm vụ và quyền hạn rõ ràng, trực tiếp và thường xun phân tích, xử lý thu hồi các nợ cịn tồn đọng. Đồng thời cần khai thác tài sản đảm bảo khoản vay. Tài sản đảm bảo là nguồn thu hồi nợ thứ hai của Ngân hàng khi khách hàng khơng có khả năng trả nợ. Vì vậy sau khi thực hiện các biện pháp đôn đốc, xử lý, thu hồi nợ mà khách hàng không trả được nợ, Ngân hàng sẽ tiến hành xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ.

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

4.1 Nhận xét về hoạt động cho vay 4.1.1 Những ưu điểm

Tổ chức mạng lưới hoạt động của PGD được bố trí ở tiểu vùng kinh tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho người dân đến vay vốn

Được sự quan tâm hỗ trợ của các cấp ủy chính quyền địa phương đối với ngành nuôi trồng thuỷ sản, sự quan tâm sâu sát của Ngân hàng cấp trên trong chỉ đạo, kiểm tra phối hợp giữa NHNo & PTNT và các đoàn thể tạo cho Ngân hàng có một mơi trường kinh doanh thuận lợi.

Sự quyết tâm của tồn thể cán bộ cơng nhân viên PGD trong thực hiện nhiệm vụ, nhất là trong công tác thẩm định dự án nuôi trồng đã tạo mối quan hệ gắn bó giữa Ngân hàng và khách hàng cùng đồng hành phát triển.

Nguồn vốn huy động tại chỗ cùng nguốn vốn uỷ thác đầu tư từ các chương trình, dự án của chính phủ đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn cho người nuôi.

Hộ ni tơm cơng nghiệp tn thủ quy trình kỹ thuật ni, ý thức nuôi phát triển bền vững lâu dài đảm bảo lợi ích bản thân và cộng đồng tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng trong công tác thu hồi vốn vay

4.1.2 Những măt tồn tại

Quy mơ đầu tư tín dụng Ngân hàng cho lĩnh vực ni trồng thuỷ sản tuy có sự gia tăng nhưng vẫn chiếm tỷ lệ thấp so với tổng nhu cầu vốn cho ngành.

Ở một số địa phương nhiều hộ dân chậm hiểu rõ về cơ chế đảm bảo tiền vay, cơ chế tín dụng hiện hành từ đó cơng tác phối hợp giữa PGD và chính quyền địa phương cịn có một ít hạn chế cần khắc phục

Đại bộ phận hộ dân nuôi tôm thiếu vốn và thiếu tài sản thế chấp vay vốn Ngân hàng theo qui định nên họ không thành thật trong việc khai nhận giá trị của tài sản đảm bảo được thẩm định

Thực tế rất đa dạng về đối tượng vay vốn khơng ít người không thành thật trong việc sử dụng tiền vay. Đồng thời thực tế cũng xuất hiện một nhược điểm là nhiều hộ

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình cho vay nuôi trồng thủy sản tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Bình Đại Phòng giao dịch Lộc Thuận (Trang 49)