Tôc đô tăng trương chiêu cao cây

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA MỘT SỐ DÒNG NGÔ THUẦN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN (Trang 108)

4. GIẢ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI

3.2.2.1. Tôc đô tăng trương chiêu cao cây

dòng thay đổi tùy thuộc vào từng giai đoạn sinh trƣởng, phát triển. Do đó, theo dõi tốc độ tăng trƣởng chiêu cao của các dòng ngô để nhân biết đƣợc các giai

đoạn sinh trƣởng, từ đó tác động các biện pháp kỹ thuật kịp thời, hợp lý tạo điều kiện cho cây sinh trƣởng, phát triển tốt. Kêt qua theo tốc độ tăng trƣởng của các dòng ở vụ Đông 2008 và vụ Xuân 2009 đƣõc trinh bay õ bảng 3.3.

Bảng 3.3: Tôc đô tăng trƣởng chiều cao cây của các dòng thắ nghiệm vụ Đông 2008 và vụ Xuân 2009

Đơn vị: cm/ngày

Dòng

Vụ Đông 2008 Vụ Xuân 2009

Thời gian sau gieoẦ ngày Thời gian sau gieoẦ ngày 20 30 40 50 60 20 30 40 50 60 TT1 2,74 3,09 3,95 2,55 0,30 1,40 2,33 3,71 3,07 2,67 TT2 2,45 4,03 5,04 3,30 0,40 1,14 2,09 3,57 4,48 3,08 TT3 2,43 4,12 4,17 3,18 0,11 1,52 2,90 5,21 4,78 4,74 TT4 3,06 4,05 5,77 2,56 0,58 1,23 2,23 4,23 4,25 4,32 TT5 2,05 3,46 3,68 2,64 0,35 0,97 1,34 2,63 3,46 3,34 TT6 2,20 3,89 3,98 1,92 0,08 1,08 2,10 3,21 3,35 2,83 TT7 2,35 3,57 4,18 3,47 1,06 1,01 2,55 3,94 4,00 3,50

* Giai đoạn sau trồng 20 ngày: ở cả 2 vụ, tốc độ tăng trƣởng về chiều

cao cây của các dòng ngô đều chậm, biến động từ 2,05 - 3,06 cm/ngày ở vụ Đông 2008 và từ 0,97 - 1,52 cm/ngày - vụ Xuân 2009. Ở cả 2 vụ dòng TT5 có

tốc độ tăng trƣởng chậm nhất , đat 2,05cm/ngày và 0,97cm/ngày. Vụ Đông

2008 dòng TT4 có tốc độ tăng trƣởng sau 20 ngày nhanh nhất, đat

* Giai đoạn sau trồng 30 ngày: Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của các dòng cao hõn với giai đoạn 20 ngày sau trồng nhƣng vẫn chậm. Giai đoạn này ứng với V7- V8, cây chuyển sang sử dụng dinh dƣỡng trong đất nhờ sự phát triển của bộ rễ, đỉnh sinh trƣởng thân ở trên mặt đất bộ lá quang hợp mạnh. Tốc độ tăng trƣởng của các dòng ngô biến động từ 3,09 - 4,12cm/ngày

vụ Đông 2008, 1,34 - 2,90 cm/ngày vụ Xuân 2009. Dòng TT3 có tốc độ tăng trƣởng mạnh nhất ở cả hai vụ (4,12 cm/ngày vụ Đông 2008, 2,9 cm/ngày vụ

Xuân 2009). Dòng có tốc độ tăng trƣởng châm nhất ở vụ đông là TT1 (3,09cm/ngày) và vụ xuân là TT5 (1,34cm/ngày)

* Giai đoạn sau trồng 40 ngày: Đây là giai đoạn tăng trƣởng mạnh nhất, biến động từ 3,68 - 5,77cm/ngày vụ Đông 2008 và 2,63 - 5,21cm/ngày vụ

Xuân 2009. TT5 là dòng có tốc độ tăng trƣởng thấp nhất ở cả 2 vụ, đat 3,68 cm/ngày và 2,63cm/ngày. Dòng có tốc độ tăng trƣởng mạnh nhất ở vụ Đông

2008 là TT4 (5,77cm/ngày), vụ Xuân 2009 là dòng TT3 (5,21cm/ngày). Sự chênh lệch giữa dòng có tốc độ tăng trƣởng cao nhất và thấp nhất ở 2 vụ là tƣõng đối lớn. Vụ đông 2008, dòng TT 4 có tốc độ tăng trƣởng cao hõn dòng

TT5 là 2,09 cm/ngày. Vụ xuân 2009, tôc đô tăng t rƣõng cua dong TT 3 cao

hõn TT5 là 2,58 cm/ngày.

Trong khoảng thời gian từ sau gieo 20 ngày đến 40 ngày, tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây liên tục tăng, tăng mạnh nhất là sau gieo 40 ngày. Kêt quả bảng 3.3 cho thấy sự tăng trƣởng chiều cao cây vụ Đông 2008 cao hõn vụ

Xuân 2009. Nguyên nhân chắnh là do giai đoạn này ở vụ Đông có nhiệt độ và ẩm độ thuận lợi hõn vụ Xuân. Sau giai đoạn này tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của các dòng trong vu đông giam dân .

* Giai đoạn sau gieo 50 ngày: Vụ Đông 2008, tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây dao động từ 1,92 - 3,47cm/ngày, trong đó dòng TT6 có tốc độ tăng

cm/ngày). Vụ Xuân 2009, các dòng có tốc độ tăng trƣởng biến động từ 3,07 - 4,78cm/ngày, môt sô dong tôc đô tăng trƣõng chiêu cao cây vân tiêp tuc tăng nhƣ

TT 2, TT6, TT7. Tôc đô tăng cao nhất là dòng TT3, thấp nhất là TT1. Giai đoan sau trông 50 ngày vụ Xuân 2009 có tốc độ tăng trƣởng của các dòng cao hõn vụ Đông 2008.

* Giai đoạn sau trồng 60 ngày: Chiều cao cây các dòng tăng chậm, có xu hƣớng giảm dần so với các giai đoạn trƣớc, biến động từ 0,08 Ờ 1,06 cm/ngày (vụ Đông 2008), và 2,67 - 4,74 cm/ngày(vụ Xuân 2009).

Ở giai đoạn từ 20 - 40 ngày sau trồng, vụ Đông 2008 các dòng có tốc độ tăng trƣởng mạnh hõn vụ xuân , nhƣng đến giai đoạn 50 -60 ngày sau trồng lại ngƣợc lại. Nguyên nhân do vụ Xuân giai đoan tƣ ra hoa đên chin , nhiêt đô ẩm độ tăng dần trong khi đó ở vụ Đông nhiêt đô va lƣõng mƣa đêu gia m.

Giai đoan sau ra hoa , chiêu cao cây cua cac dong tăng châm va ôn đinh khi kêt thuc qua trinh thu tinh .

3.2.2.2. Tốc độ ra lá của các dòng ngô thí nghiệm

Tốc độ ra lá phản ánh tình hình sinh trƣởng của cây qua từng giai đoạn.

Tôc đô ra lá phụ thuộc vào đặc điểm của dòng , điều kiện ngoại cảnh và thời kỳ sinh trƣởng của cây . Qua theo dõi tôc đô ra la cua cac dong thi nghiêm

chúng tôi thu đƣợc kết quả qua bảng 3.4.

Bảng 3.4: Tôc đô ra lá của các dòng ngô thắ nghiệm vụ Đông 2008 và vụ Xuân 2009

Đơn vị: Lá/ngày

Dòng

Vụ Đông 2008 Vụ Xuân 2009

Thời gian sau gieoẦ ngày Thời gian sau gieoẦ ngày

TT2 0,14 0,20 0,25 0,25 0,15 0,23 0,27 0,28 0,30 TT3 0,12 0,21 0,25 0,31 0,15 0,24 0,25 0,34 0,31 TT4 0,10 0,23 0,23 0,23 0,13 0,20 0,23 0,23 0,40 TT5 0,14 0,25 0,24 0,24 0,16 0,27 0,27 0,17 0,32 TT6 0,13 0,21 0,22 0,23 0,12 0,21 0,23 0,16 0,41 TT7 0,15 0,20 0,21 0,23 0,15 0,21 0,21 0,18 0,45

Kết quả cho thấy, tốc độ ra lá cua cac dong õ vu đông va vụ Xuân 2009

thay đôi không đang kê , điêu đo chƣng to điêu kiên ngoai canh anh hƣõng không lõn đên qua trinh hinh thanh la /cây.

- Giai đoạn sau trồng 20 - 40 ngày, tốc độ ra lá của các dòng õ hai vu đều chậm . Vụ đông dao động từ 0,10 - 0,25 lá/ngày, vụ Xuân 2009 từ 0,10 - 0,27 lá/cây.

- Giai đoạn sau trồng 50 ngày vu đông sô la đa đat tôi đa , các dòng bƣõc vao giai đoan ra hoa . Nhƣng vu xuân 50-60 ngày sau trồng , các dong vân đang tiêp tuc tăng trƣõng , thõi gian giƣa cac lân ra la đƣõc rut ngăn , tôc đô ra la tăng lên đat 0,16-0,45 lá/ngày, dòng có tốc độ ra lá nhanh nhất là TT 6 và TT7, đat 0,41 và 0,45 lá/ngày

3.2.3. Đặc điểm hình thái của các dòng ngô thắ nghiệm vụ Đông 2008 và vụ Xuân 2009

3.2.3.1. Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp

Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, số lá trên cây la nhƣng đăc trƣng hình thái cõ bản của cây . Đặc điểm hình thái là cõ sở đánh giá khả năn g sinh

trƣõng, phát triển và khả năng chống chịu của dòng , giông.

* Chiêu cao cây

tƣõng đối thuần. Chiều cao cây đƣợc tắnh từ mặt đất đến đốt phân nhánh bông cờ đầu tiên. Qua theo dõi, chúng tôi thấy chiều cao cây của các dòng ngô tham gia thắ nghiệm dao động từ 100,7 - 157,8 cm (vụ Đông 2008), và 128,22

- 192,5cm (Xuân 2009).

Bảng 3.5: Chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của các dòng ngô tham gia thắ nghiệm vụ Đông 2008 và vụ Xuân 2009

Dòng Vụ Đông 2008 Vụ Xuân 2009 Chiều cao cây (cm) Chiều cao ĐB (cm) CĐB/CC (%) Chiều cao cây (cm) Chiều cao ĐB (cm) CĐB/CC (%) TT1 132,32c 61,86d 46,75 160,97c 54,82ab 34,05 TT2 119,41ab 69,07f 57,84 137,18b 65,76c 47,93 TT3 135,34c 80,16h 59,22 192,50d 97,34ef 50,57 TT4 157,80d 96,70k 61,28 178,80cd 95,47e 53,39 TT5 103,08ab 58,85c 57,09 132,46a 56,44b 42,61 TT6 100,70a 34,11a 33,87 128,22a 33,35a 26,00 TT7 139,62cd 79,88g 57,21 166,91c 84,63d 50,70 LSD05 14,97 11,38 8,93 5,29 CV (%) 6,60 9,40 3,20 4,30

Vụ Đông 2008, dòng TT4 có chiều cao cây 157,8 cm và TT7 có chiều cao cây 139,62 cm là 2 dòng có chiều cao cây lớn nhất đƣợc xếp cùng nhóm d

(119,41cm), tƣõng đƣõng nhau đƣợc xếp cùng nhóm a, ab. Dòng TT1 chiêu cao cây đat 132,32 cm, tƣõng đƣõng või dong TT 3 (135,34 cm) xêp nhom c .

Vụ Xuân 2009, dòng TT3 có chiều cao cây đạt 192,5 cm và TT4 đạt

178,8 cm cao nhất đƣợc xếp vào nhóm d, thấp nhất là dòng TT6 đạt 128,22

cm, TT5 đạt 132,46 cm xếp nhóm a, các dòng còn lại có chiều cao cây trung bình đƣợc xếp vào các nhóm b, c.

Chiều cao cây là một chỉ tiêu quan trọng đối với công tác chọn tạo giống qua đó đánh giá đƣợc khả năng sinh trƣởng, phát triển, tốc độ tăng trƣởng và khả năng chống đổ của các dòng. Các dòng có chiều cao cây thấp khả năng chống đổ tốt hõn chiều cao cây cao .

*Chiều cao đóng bắp

Chiều cao đóng bắp là một chỉ tiêu quan trọng liên quan đên khả năng chống đổ và khả năng thụ phấn thụ tinh của cây ngô. Dòng có chiều cao đóng bắp thấp thì khả năng chống đổ tốt, khả năng thụ phấn thụ tinh kém. Ngƣợc lại, những dòng có chiều cao đóng bắp cao thì thuận lợi cho quá trình thụ phấn thụ tinh tạo độ thông thoáng trên đồng ruộng, hạn chế sâu bệnh phá hoại nhƣng khả năng chống đổ kém . Chiều cao đóng bắp tối ƣu nhất là bằng 1/2 chiều cao

cây. Chiều cao đóng bắp thƣõng tƣõng quan thuận với chiều cao cây.

* Vụ Đông 2008, chiều cao đóng bắp của các dòng ngô biến động từ

34,1 - 96,7 cm. Dòng TT4 có chiều cao đóng bắp cao nhất là 96,7 cm đƣợc xếp vào nhóm k. Nhóm a có chiều cao đóng bắp thấp nhất (dòng TT6 - 34,1cm).

Các dòng còn lại có chiều cao đóng bắp đƣợc xếp vào nhóm c,d, f, g, h.

Vụ Xuân 2009, chiều cao đóng bắp của các dòng dao động từ 33,35 -

97,34 cm. Trong đó dòng TT3 có chiều cao đóng bắp đạt 97,34 cm xếp ở nhóm e tƣõng đƣõng với dòng TT4 có chiều cao đóng bắp đạt 95,47cm, dòng có chiều cao đóng bắp thấp nhất là TT6 (33,35 cm) đƣợc xếp ở nhóm a, các

TyÒ lệ chiều cao đóng bắp /chiều cao cây của các dòng gần đat so với tiêu chuân tối ƣu (cao đóng bắp /cao cây = 1/2 ). Vụ Đông 2008 dòng TT6 tyÒ lệ chiêu cao đong băp/cao cây qua thấp (33,87%), dòng TT1 (46,75%) có tyÒ lệ chiêu cao đong băp/cao cây gân đat tiêu chuân ly tƣõng trong chon tao giôn. g

TyÒ lệ cao đóng bắp /cao cây của các dòng vụ Xuân 2009 dao động từ

26 - 53,39%. TyÒ lệ chiêu cao đong băp / chiêu cao cây đạt lý tƣởng nhất ở các

dòng TT3, TT7 (50,57 và 50,7%), tyÒ lệ này thấp nhất là dòng TT 6 (20%).

3.2.3.2. Số lá trên cây và chỉ số diện tích lá của các dòng ngô thí nghiệm

Lá ngô mọc từ các mắt đốt trên thân , mọc so le va đôi xƣng qua thân.

Là cõ quan quang hợp chắnh của cây ngô đồng thời làm nhiệm vụ trao đổi khắ ,

hô hấp và dự trữ dinh dƣỡng cho cây nên có vai trò lớn trong việc quyết định năng suất. Lá ngô có cấu tạo lòng máng nên có khả năng hứng nƣớc tốt, chỉ cần một lƣợng mƣa 7 - 8mm thì 80% diện tắch đất xung quanh gốc ngô ở độ sâu 20 - 25cm đã chứa đƣõc lƣợng nƣớc 50 - 70% tổng lƣợng mƣa (Nguyễn Đức Lƣõng và cs, 2000) [11]. Vì vậy cây ngô có thể sống trong thời gian dài ở điều kiện khắ hậu khô hạn. Một quần thể ngô quang hợp tốt khi các cây ngô

trong quần thể có bộ lá thẳng, góc lá hẹp, màu xanh đậm, lá không che khuất nhau. Theo các nhà khoa học về cây ngô thì khả năng quang hợp sau khi thụ phấn thụ tinh đóng góp khoảng 60% vào năng suất, 40% còn lại là do cây ngô đã tắch lũy đƣợc trƣớc khi thụ phấn thụ tinh. Vì vậy, nghiên cứu chọn tạo giống ngô có kết cấu bộ lá hợp lý rất có ý nghĩa trong việc tăng năng suất. Tuy nhiên số lá/cây là một đặc tắnh tƣõng đối ổn định phụ thuộc thời gian sinh trƣởng của dòng. Dòng nào có thời gian sinh trƣởng dài thƣờng có số lá lớn hõn dòng có thời gian sinh trƣởng ngắn. Số lá/cây, tuổi thọ của lá và hiệu suất quang hợp có vai trò quyết định đến năng suất và chất lƣợng của hạt.

động từ 17,57 - 19,6 lá, trong đó dòng TT 4 có số lá /cây đat 19,6 lá tƣõng đƣõng või dong TT 7 (19,03 lá). Sô la /cây thấp nhất là dong TT 5 (17,57 lá)

xếp nhóm a , các dòng còn lại co sô la /cây đat 18,33 Ờ 18,77 lá xếp nhóm b .

Vụ Xuân 2009, số lá dao động từ 16,9 - 19,8 lá. Sô la/cây đạt cao nhất là dòng

TT3 (19,8 lá) xếp nhóm e , thấp nhất là TT 5 và TT 1 xếp nhóm a . Các dòng

còn lại có số lá đƣợc xếp nhóm b , c, d. Nhìn chung số lá /cây cua cac dong biên đông không lõn giƣa vu Đông 2008 và Xuân 2009.

Cây ngô quang hợp theo chu trình C4, trên bề mặt lá có rất nhiều khắ khổng, trung bình 1 lá có khoảng 2 - 6 triệu khắ khổng. Do cấu tạo đặc biệt nên 2 tế bào đóng mở khắ khổng của lá ngô rất mẫn cảm với điều kiện bất thuận của thời tiết. Trong môt giõi han nhât đinh diện tắch lá ty lê thuân või hiệu suất quang hợp.

Bảng 3.6: Số lá trên cây và chỉ số diện tắch lá của các dòng ngô thắ nghiệm vụ Đông 2008 và vụ Xuân 2009

Dòng Vụ Đông 2008 Vụ Xuân 2009 Tổng số lá (lá) Diện tắch lá/cây (m2) LAI (m2lá/m2 đất) Tổng số lá (lá) Diện tắch lá/cây (m2) LAI (m2lá/m 2 đất) TT1 18,37b 0,27b 1,58a 17,2a 0,35bc 2,00bc TT2 18,33b 0,32c 1,82ab 17,76b 0,31b 1,80bc TT3 18,77b 0,28b 1,60a 19,80e 0,55d 3,13e TT4 19,60dc 0,50d 2,86cd 18,80d 0,50cd 2,85ed TT5 17,57a 0,26b 1,50a 16,90a 0,27a 1,57a TT6 18,53b 0,27b 1,56a 18,45c 0,27a 1,56a

LSD05 1,90 0,21 0,49 0,62

CV (%) 5,70 7,30 1,50 11,60

Kết quả theo doi chi sô diên tich la (CSDT la ) của cac dong ngô thi nghiêm cho thấy diện tắch lá của các dòng dao động từ 0,21 - 0,5 m2 đối với vụ Đông 2008 và 0,27 - 0,55 m2 vụ Xuân 2009. Trong đó dòng TT 4 ở vụ đông 2008 và TT3 ở vụ xuân 2009 là 2 dòng có diện tắch lá đạt cao nhất või giá trị tƣõng ứng là 0,5m2 và 0,55m2. Hai dòng này cũng là 2 dòng có LAI đạt cao nhất (2,86 m2

lá/m2 đất và 3,13 m2

lá /m2đất) đƣợc xếp nhóm d va e . Vụ

Xuân 2009 dòng TT 4 đat CSDT la la 2,85 m2lá /m2 đất tƣõng đƣõng või dòng TT3 và TT7.

Các dòng ng ô nêu CSDT la quá lớn các lá che khuất lẫn nhau làm giảm hiệu suất quang hợp và tạo ra quân thê rậm rạp thuân lõi cho sâu bệnh phát sinh phát triển , cản trở quá trình thụ phấn của ngô . Chỉ số diện tắch lá tối ƣu ở

ngô là 4m2lá/m2đất. Nếu chi s ố diện tắch lá quá lớn hay quá nhỏ thì năng suất ngô đều giảm.

3.2.4. Khả năng chống chịu của các dòng ngô thắ nghiệm vụ Đông 2008 và vụ Xuân 2009

Mục tiêu cõ bản trong công tác chọn tạo giống cây trồng là năng suất

cao, chất lƣợng tốt , chống chịu tô t với sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất thuận. Khả năng chống chịu là phản ứng của cây đối với điều kiện bất thuận nhƣ hạn hán , lũ lụt , gió bao , thiêu dinh dƣỡng , sâu bệnh hạiẦ Nhƣ vậy, bên cạnh yếu tố năng suất và chất lƣợng, đặc tắnh chống chịu sâu bệnh và chống

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA MỘT SỐ DÒNG NGÔ THUẦN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)