Giống ngô thụ phấn tự do (Open Pollinated Variety)

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA MỘT SỐ DÒNG NGÔ THUẦN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN (Trang 54)

4. GIẢ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI

1.4.1. Giống ngô thụ phấn tự do (Open Pollinated Variety)

Giống ngô thụ phấn tự do là một danh từ chung để chỉ các loại giống mà trong quá trình sản xuất hạt giống không co sƣ can thiệp cua con ng ƣời

biệt với các loại giống ngô và chúng có những đặc điểm sau: Sử dụng hiệu ứng gen cộng, có nền di truyền rộng, có tắnh thắch ứng rộng và năng suất cao. Độ đồng đều chấp nhận, dễ sản xuất và thay giống, giống sử dụng 2 đến 3 đời, giá giống rẻ. Giống ngô thụ phấn tự do nghĩa rộng bao gồm: giống ngô địa phƣõng, giống tổng hợp, giống hỗn hợp.

* Giống ngô địa phƣơng (Local Variety)

Là giống tồn tại trong thời gian dài tại địa phƣõng, phù hợp với điều kiện khắ hậu, tập quán canh tác của vùng. Giống địa phƣõng năng suất thƣờng

không cao nhƣng chất lƣợng tốt và là nguồn vật liệu khởi đầu rất quan trọng trong công tác chọn tạo giống mới.

* Giống ngô tổng hợp (Synthetic Variety)

Là thế hệ tiến triển của giống lai nhiều dòng bằng thụ phấn tự do. Giống tổng hợp đƣợc sử dụng đầu tiên trong sản xuất do đề xuất của Hayes và

Garbes (1919). Ngô Hữu Tình (1997)[18] cho rằng sản xuất hạt ngô cải tiến bằng phƣõng pháp tái tổ hợp nhiều dòng tự phối có ƣu điểm hõn so với lai đõn, lai kép bởi vì giống này có thể để đƣợc giống từ 2 - 3 vụ. Muốn tạo giống tổng hợp cần tiến hành qua các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Tạo các dòng thuần

Bƣớc 2: Xác định khả năng kết hợp chung.

Bƣớc 3: Lai giữa các dòng tốt và khả năng kết hợp chung cao để tạo giống tổng hợp.

Bƣớc 4: Bảo tồn và cải thiện bằng các phƣõng pháp chọn lọc quần thể.

* Giống hỗn hợp (Composite)

Là thế hệ tiến triển của tổ hợp các nguồn vật liệu ƣu tú có nền di truyền khác nhau. Nguồn vật liệu di truyền này gồm các giống thụ phấn tự do, tổng hợp, lai kép,... đƣợc chọn theo một số chỉ tiêu nhƣnăng suất, thời gian sinh

trƣởng, đặc điểm của hạt, tắnh chống chịu,... song chúng phải có đặc tắnh quý và khả năng kết hợp tốt. Quá trình chọn tạo giống hỗn hợp bao gồm các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Chọn thành phần bố mẹ

Bƣớc 2: Lai thử, chọn các cặp lai cho năng suất cao ở F1 và năng suất ắt giảm ở F2.

Bƣớc 3: Tạo hỗn hợp bằng thụ phấn dây chuyền hoặc luân giao.

Bƣớc 4: Bảo tồn và cải thiện bằng các phƣõng pháp chọn lọc quần thể.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA MỘT SỐ DÒNG NGÔ THUẦN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)