4. GIẢ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI
1.3.2. Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống ngô ở Việt Nam
Cây ngô đƣợc đƣa vào trồng ở Việt Nam từ 300 năm trƣớc nhƣng đến những năm đầu của thập kyÒ 80 sản xuất ngô mới đƣợc chú ý phát triển . Đã có không ắt những công trình nghiên cứu, thử nghiệm nhằm cải tiến tăng năng suất, chất lƣợng ngô, tuy nhiên do quỹ gen còn hạn chế và các giống ngô lai
ngày ở Việt Nam nên kết quả đạt đƣợc không nhƣ mong muốn. Từ thực tế đó, các nhà khoa học đã đƣa ra những định hƣớng tắch cực hõn là tăng cƣờng thu thập và sƣu tầm các nguồn vật liệu nhiệt đới.
Giai đoạn 1973 - 1990 các nhà khoa học Việt Nam đã chọn tạo và đƣa
ra sản xuất hàng loạt các giống ngô thụ phấn tự do nhƣ: Giống MSB49, TSB2, HLS công nhận năm 1987; TSB1 công nhận giống năm 1990Ầ Năm 1995, Viện di truyền nông nghiệp đã bắt đầu nghiên cứu về ngô đõn bội nhân tạo. Viện đã tập trung nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi cấy bao phấn để tạo dòng đồng hợp tử phục vụ công tác chọn tạo giống ngô, kết quả khá ổn định và có hiệu quả ở một số giống. Song song với kỹ thuật nuôi cấy bao phấn, trong những năm qua Viện cũng tiến hành nghiên cứu và thăm
dò phƣõng pháp nuôi cấy noãn ngô chƣa thụ tinh để tạo dòng thuần. Phƣõng pháp này mở rộng ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn tạo giống.
Tiếp thu công nghệ hiện đại của các nƣớc trên thế giới về nghiên cứu giống, Việt Nam đã bƣớc đầu có những thành tựu to lớn về sản xuất giống ngô. Thành tựu nổi bật là cho ra đời một loạt giống ngô lai quy ƣớc đã đƣợc hội đồng khoa học công nhận và đƣợc phép đƣa vào sản xuất nhƣLVN4 (là
giống chịu rét, chịu hạn, chua, có khả năng chống đổ khá, thắch hợp cho nhiều vùng khó khăn), LVN5, LVN 10, LVN 12 (chống sâu đục thân khá, chống bệnh đốm lá, không hở bắp, chống khô vằn trung bình), giống ngô rau LVN
23. Ngoài ra còn chọn tạo và đƣợc công nhận nhiều giống ngô lai có thời gian
sinh trƣởng khác nhau: giống LVN98, LVN10 (1994), LVN4, LVN17 (1999),
LVN25 (2000)ẦNhững giống ngô này có thể cho năng suất từ 5 - 10 tấn/ha, chất lƣợng tốt, tắnh chống chịu cao, thắch hợp với nhiều vùng sinh thái và mùa vụ khác nhau.
V98-1. Đây là giống ngô lai đõn ngắn ngày có tiềm năng, năng suất cao, chống đô tôt, trồng đƣợc nhiều vụ trong năm, thắch hợp với điều kiện sinh thái ở miền Nam Việt Nam và đã đƣợc đƣa ra sản xuất trên diện tắch hõn 1000 ha
(Phạm Thị Rịnh và cs, 2002) [12].
Năm 2000, Viện nghiên cứu ngô tiếp tục đƣa ra thử nghiệm giống ngô lai HQ2000 có chất lƣợng cao, hàm lƣợng protein cao hõn hẳn ngô thông
thƣờng, đặc biệt là 2 loại axitamin thƣờng thiếu ở ngô là Lizin và Triptophan.
Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên là đõn vị đã khảo nghiệm rất nhiều giống ngô lai thụ phấn tự do và kết quả thu đƣợc có nhiều giống có ƣu
thế hõn hẳn các giống khác nhƣ QPM2 (S99THYQHG - A), QPM3 (S99TLYQHG -A),Ầ và có thể nhân giống 2-3 vụ, hiên nay cac giông nay đang đƣợc khảo nghiệm trƣớc khi mở rộng ra sản xuất.
Vụ Xuân 2005, Dƣõng Văn Sõn (dự án CIAT-PRDU) tiến hành thắ nghiệm so sánh 6 giống ngô (QP1, QP2, QP3, QP4, QP5, QP6) thụ phấn tự do có chất lƣợng protein cao (QPM) của Viện nghiên cứu ngô trung ƣõng, thực hiện tại xã Hùng Đức huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang. Các giống ngô QPM sƣ dung làm thức ăn cho gia suc lam tăng đƣõc hiêu qua cua chăn nuôi (Nguyễn Thị Minh Huệ, 2007) [7].
Bên cạnh những nghiên cứu về giống ngô lai, Việt Nam cũng quan tâm
tới công tác chọn tạo dòng - vật liệu cho sản xuất ngô lai. Đã có rất nhiều các đề tài nghiên cứu về chọn tạo dòng đa đat đƣõc cac kêt qua khả quan.
Nghiên cứu chọn tạo dòng tƣõng đồng thế hệ mới ở ngô với tắnh trạng tác động là chiều dài bắp của Ngô Hữu Tình (2008) đƣõc tiến hành với giống ngô lai đõn CMY18 và dòng mẹ MY18 (dòng ngắn ngày, lá đứng xanh đậm, bắp ngắn, hạt răng ngựa vàng); giống ngô lai đõn D49 và dòng bố D1(dòng trung ngày, lá gọn, bắp ngắn và nhỏ, hạt đá vàng cam). Kết quả cho thấy,
quả, nhanh chong tạo đƣợc dòng năng suất cao và KNKH tốt. Phƣõng pháp
này không có dòng gốc để so sánh nên đòi hỏi các nhà chọn giống phải có kinh nghiệm, có tắnh kiên trì, tỉ mỉ và nhạy bén.
Bên cạnh đó GS-TS Ngô Hữu Tình cũng đã thực hiện nghiên cứu thực nghiệm khẳng định tắnh khả thi của phƣõng pháp thuần hoá tắch hợp trong chọn tạo dòng thuần ở ngô. Thuần hoá tắch hợp là phƣõng pháp phát triển
dòng ngô thuần khoẻ mạnh với một hoặc một số tắnh trạng quan tâm đƣợc cải thiện. Nguyên lý của phƣõng pháp này là trong quá trình thuần hoá, nhà chọn giống phải kết hợp đƣợc các gen và tắch luỹ đƣợc các allen điều khiển tắnh trạng. Nghiên cứu tiến hành với 2 giống ở thể loại thụ phấn tự do và giống lai
là MSB2469 (giống ngô thụ phấn tự do) và G5408 (giống ngô lai đõn của công ty Syngenta). Kết quả cho thấy, phƣõng pháp thuần hoá tắch hợp đã giúp chọn tạo đƣợc các dòng thuần với nhiều đặc điểm định trƣớc, đặc biệt là tán lá bó và tắnh nhiều bắp. Phƣõng pháp này đặc biệt hiệu quả đối với những tắnh trạng quan sát đƣợc trƣớc nhƣ tung phấn - phun râu. Ngoài việc xác định đƣõc cac tắnh trạng quan tâm, phƣõng pháp thuân hoa tich hõp còn cải thiện đƣợc những đặc điểm liên kết, củng cố những đặc điểm liên kết không mong muốn băng cach tiến hành xen kẽ một vài đời tự phối để loại bỏ những đặc
điểm đó. Thuần hoá tắch hợp đòi hỏi thời gian tạo dòng dài hõn, tắnh nhạy bén và kiên trì của nhà tạo giống (Ngô Hữu Tình, 2008) [20].