Thí nghiệm đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của các dòng

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA MỘT SỐ DÒNG NGÔ THUẦN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN (Trang 82)

4. GIẢ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI

2.3.1.1.Thí nghiệm đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của các dòng

dòng thuần

Thắ nghiệm đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển của dòng thuần gồm 7 công thức đƣợc bố trắ 3 lần nhắc lại theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn

toàn, xung quanh có hàng bảo vệ. + Số ô thắ nghiệm: 3 x 7 = 21 ô

+ Diện tắch ô thắ nghiệm: 5m x 2,8m = 14 m2

.

Trồng 4 hàng/ô, giữa các lần nhắc lại cách nhau 1m.

Sơ đồ bố trắ thắ nghiệm vụ Đông 2008- xuân 2009

Dải bảo vệ Dải bảo vệ I II III Dải bảo vệ Dải bảo vệ

I, II, III là các lần nhắc lại. Công thức 1: TT1 Công thức 2: TT2 Công thức 3: TT3 Công thức 4: TT4 Công thức 5: TT5 Công thức 6: TT6 Công thức 7: TT7

2.3.1.2. Thí nghiệm đánh giá năng suất của các tổ hợp lai

Thắ nghiệm đánh giá năng suất của các tổ hợp lai gồm 21 tổ hợp lai và

1 giống đối chứng là LVN99 đƣợc bố trắ 3 lần nhắc lại theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn toàn, xung quanh có hàng bảo vệ.

42 22 10 4 1 11 17 8 9 20 2 16 18 19 3 6 7 14 13 2 15 21 5 2 3 6 9 20 19 4 7 5 16 10 17 21 15 13 8 12 11 22 14 1 18 20 21 15 4 8 19 7 2 3 6 1 16 11 12 13 18 5 9 10 17 14 22 41 + Số ô thắ nghiệm: 3 x 22 = 66 ô + Diện tắch ô thắ nghiệm: 5m x 2,8m = 14 m2 .

Trồng 4 hàng/ô, giữa các lần nhắc lại cách nhau 1m. Sõ đồ bố trắ thắ nghiệm:

Sơ đồ bố trắ thắ nghiệm vụ Đông 2008- 2009

Dải bảo vệ I II III Dải bảo vệ Ghi chú:

Công thức Tên tổ hợp lai 1 TT1 x TT2 2 TT1 x TT3 3 TT1 x TT4 4 TT1 x TT5 5 TT1 x TT6 6 TT1 x TT7 7 TT2 x TT3 8 TT2 x TT4 9 TT2 x TT5 10 TT2 x TT6 11 TT2 x TT7 12 TT3 x TT4 13 TT3 x TT5 14 TT3 x TT6 15 TT3 x TT7 16 TT4 x TT5 17 TT4 x TT6 18 TT4 x TT7 19 TT5 x TT6 20 TT5 x TT7 21 TT6 x TT7

2.3.2. Quy trình kỹ thuật trồng trọt áp dụng trong thắ nghiệm

Kỹ thuật trông trotđƣợc áp dụng theo quy trình của Viện nghiên cứu ngô.

- Mật độ: 5,7 vạn cây/ha

- Khoảng cách: 70cm x 25cm

- Phân bón:

+ Phân hữu cõ: 2 tấn phân vi sinh/ha

+ Phân vô cõ: bón theo công thức 150N + 90 P2O5 + 90 K2O tƣõng đƣõng với lƣợng phân thƣõng phẩm.

Đạm urê: 321,89 kg/ha

Lân supe: 545,45 kg/ha Kali (KCL): 150 Kg/ha - Phƣõng pháp bón

+ Bón lót: 100% phân vi sinh + 100% phân lân

+ Bón thúc: chia 3 lần

Lần 1: 1/3N + 1/2 K2O khi cây có 3 - 5 lá

Lần 2: 1/3 N + 1/2 K2O khi cây có 7 - 9 lá

Lần 3: 1/3 N còn lại trƣớc khi trỗ 10 - 15 ngày - Chăm sóc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Mọc - 3 lá: Dặm cây thƣờng xuyên, kiểm tra đồng ruộng, gặp

mƣa xới nhẹ.

+ Khi cây đƣợc 3 - 5 lá tiến hành tỉa định cây kết hợp xới phá váng, nhổ cỏ đồng thời bón thúc lần một.

+ Khi cây đƣợc 7 - 9 lá, bón thúc lần 2 kết hợp vun cao gốc chống đổ

+ Trƣớc trỗ 10 - 15 ngày, bón thúc lần cuối.

sẹo đen.

+ Thu hoạch khi thân, lá và lá bi khô vàng, chân hạt hình thành

2.3.3. Nôi dung và phƣơng pháp nghiên cƣu

2.3.3.1. Thí nghiệm đánh giá dòng

Các chỉ tiêu nghiên cứu đƣợc tiến hành theo hƣớng dẫn đánh giá của CIMMYT và Viện nghiên cứu ngô.

* Chỉ tiêu sinh trƣởng, phát triển

- Ngày trỗ cờ: Đƣợc tắnh khi ≥ 50% số cây/ô trỗ cờ (xuất hiện nhánh cuối cùng của bông cờ).

- Ngày tung phấn: Đƣợc tắnh khi ≥ 50% số cây/ô tung phấn (hạt phấn phát tán).

- Ngày phun râu: Đƣợc tắnh khi ≥50% số cây/ô đã phun râu (bắp có râu

dài 2 - 3 cm ngoài lá bi).

- Ngày chắn sinh lý: Đƣợc tắnh khi ≥70% số bắp/ô có vết đen ở chân hạt.

* Chỉ tiêu về hình thái

- Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây: Đo 5 lần, lần 1 sau trồng 20 ngày, lần 2, 3, 4, 5 tƣõng ứng với thời gian sau trồng 30, 40, 50, 60 ngày. Đo từ mặt đất đến mút lá.

Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây sau trồng 20 ngày = H1/T1

Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây sau trồng 30 ngày =

H1 : Chiều cao cây sau trồng 20 ngày.

H2: Chiều cao cây sau trồng 30 ngày.

T1: Thời gian sau trồng 20 ngày.

H2 - H1

Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây sau trồng 40, 50, 60 ngày tắnh tƣõng

- Chiều cao cây (cm): Đo từ gốc sát mặt đất đến điểm phân nhánh bông cờ đầu tiên (đo 10 cây/ô).

- Chiều cao đóng bắp (cm): Đo từ gốc sát mặt đất đến đốt mang bắp

trên cùng (đo 10 cây/ô cùng cây đo chiều cao).

Đo chiều cao cây và chiều cao đóng bắp sau phun râu 2 - 3 tuần.

- Số lá/cây: Đếm tổng số lá trong thời gian sinh trƣởng. Để xác đi nh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chắnh xác đánh dấu các lá thứ 3, 6, 10 của 10 cây/ô.

- Chỉ số diện tắch lá: Tiến hành đo chiều dài, chiều rộng của toàn bộ lá xanh trên cây vào giai đoạn trỗ cờ sau đó áp dụng công thức tắnh diện tắch lá của Moltgomery, 1960

DTL (m2) = chiều dài x chiều rộng x 0,75

CSDTL (m2 lá/m2 đất) = DTL 1 cây x số cây/m2 - Tốc độ ra lá: Đếm số lá 5 lần sau trồng 20, 30, 40, 50, 60 ngày bằng cách đánh dấu lá. Tốc độ ra lá sau trồng 20 ngày = L1/T1 L2 - L1 Tốc độ ra lá sau trồng 30 ngày = 10 L1 : Số lá sau trồng 20 ngày L2: Số lá sau trồng 30 ngày.

T1: Thời gian sau trồng 20 ngày.

Tôc đô ra la sau trông40,50,60 ngày sau trồng tắnh tự sau trồng30 ngày. - Trạng thái cây: Xác định khi cây còn xanh bắp đã phát triển đầy đủ, căn cứ vào độ đồng đều về chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, tyÒ lệ đổ, gãy, thiệt hại do côn trùng, theo thang điểm 1 - 5 (điểm 1 tốt nhất - điểm 5 xấu nhất).

(điểm 1 bắp đồng đều - điểm 5 bắp kém).

- Độ bao bắp: Đánh giá trƣớc khi thu hoạch 1 - 2 tuần theo thang điểm

1 -5 điểm:

Điểm 1: Rất tốt, lá bi che kắn đầu bắp và kéo dài khỏi bắp. Điểm 2: Tốt, lá bi dài che kắn đầu bắp và kéo dài khỏi bắp. Điểm 3: Trung bình, lá bi không che kắn đầu bắp, hở đầu bắp. Điểm 4: Lá bi không che kắn đầu bắp, hở hạt.

Điểm 5: Bao bắp rất kém, hở hạt nhiều.

* Chỉ tiêu về chống chịu

- Đổ rễ (%): Ghi số cây nghiêng một góc bằng hoặc lớn hõn 30o so với chiều thẳng đứng của cây, theo dõi vào thời kỳ cuối thu hoạch.

- Gãy thân (%): Ghi số cây gãy dƣới bắp. * Chỉ tiêu chống chịu sâu bệnh:

- Sâu đục thân (%): Ghi số cây bị sâu đục thân dƣới bắp vào thời kỳ

trƣớc và sau trỗ cờ (chủ yếu là sau trỗ cờ).

- Sâu cắn râu (%): Theo dõi vào thời kỳ phun râu, ghi số bắp bị sâu cắn

râu/ô.

- Bệnh khô vằn (%): Theo dõi vào thời kỳ trƣớc và sau khi trỗ cờ (chủ yếu là sau trỗ cờ), ghi số cây bị bệnh khô vằn/ô.

* Chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

- Đếm tổng số cây trên hàng thu hoạch.

- Đếm tổng số bắp trên hàng thu hoạch.

- Cân khối lƣợng bắp của hàng thu hoạch (kg).

- Cân khối lƣợng 10 bắp mẫu (kg).

- Chiều dài bắp (cm): Đƣợc đo ở phần bắp có hàng hạt dài nhất.

- Số hạt/hàng: Đƣợc đếm theo hàng hạt có chiều dài trung bình trên bắp.

- Khối lƣợng 1000 hạt (g): Ở độ ẩm thu hoạch đếm 2 mẫu, mỗi mẫu 500 hạt. Cân khối lƣợng của 2 mẫu đƣợc P1, P2. Nếu hiệu số giữa 2 lần cân (mẫu nặng trừ mẫu nhẹ) không chênh lệch quá 5% so với khối lƣợng trung bình của 2 mẫu thì: P1000 hạt = P1 + P2.

- Khối lƣợng 1000 hạt ở độ ẩm bảo quản (14%):

P1000hạt tƣõi x (100 - A0) P1000hạt (g) =

100 - 14 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Độ ẩm khi thu hoạch (A0): Đƣợc tắnh bằng máy đo độ ẩm KETT - 400

của Nhật Bản. NSTT (tạ/ha) = Pô tƣõi x tyÒ lệ hạt/bắp x (100 - A0) x 100 Sô x (100 - 14) Số bắp/cây x số hàng/bắp x số hạt/hàng x P1000 hạt x số cây/m2 NSLT (tạ/ha) = Trong đó: 10000 100 - 14: Năng suất tắnh ở độ ẩm 14%.

Pô tƣõi (kg): Khối lƣợng bắp tƣõi/ô (trên hàng thu hoạch).

A0(%): Độ ẩm thu hoạch

Sô (m2): Diện tắch thắ nghiệm (tắnh trên hàng thu hoạch).

TyÒ lệ hạt/bắp (%): Khôi lƣợng hạt 10 bắp mẫu/khôi lƣợng 10 bắp mẫu. Số bắp/cây: Số bắp thu ở 2 hàng thu hoach/số cây ở 2 hàng thu hoach.

Phƣõng pháp theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp lai tƣõng tự nhƣ theo dõi trên dòng thuần.

2.3.3.3. Xác định khả năng kết hợp (KNKH)

KNKH về năng suất hạt đƣợc xác định bằng các thắ nghiệm lai luân phiên

theo phƣõng pháp 4 của B.Griffing (1956). Phân tắch lai luân phiên theo Ngô Hữu Tình và Nguyễn Đình Hiền (1996) [ 21]

2.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu

- Các kết quả nghiên cứu đƣợc xử lý thống kê bằng phần mềm IRRISTAT.

- Tắnh toán các chỉ tiêu sử dụng hàm Round, Average, Sum trong

Microsoft Exel.

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. DIÊNBIÊN THƠI TIÊT KHI HÂU NĂM2008-2009TẠI THÁI NGUYÊN

Điều kiện thời tiết khắ hậu là yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình

sinh trƣởng, phát triển và năng suất của cây trồng. Mỗi loại cây trồng thắch nghi với điều kiện khắ hậu khác nhau, khắ hậu cũng là yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình sinh trƣởng , phát triển của cây ngô nói trên đồng ruộng .

Chắnh vì vậy cần phải theo dõi diễn biến thời tiết khắ hậu để làm cõ sở bố trắ cõ cấu mùa vụ cho hợp lý.

Cây ngô có thể trồng ở nhiều vùng khắ hậu khác nhau, tuy nhiên nó cũng rất nhạy cảm với một số yếu tố sinh thái nhƣ khắ hậu, đất đai, các chất

dinh dƣỡng khoáng. Việt Nam là nƣớc có khắ hậu nhiệt đới rất thắch hợp cho

cây ngô sinh trƣõng , phát triển. Vì vậy , cây ngô trồng ở Việt Nam cho năng suất, sản lƣợng rất cao và là cây chủ lực thứ 2 sau cây lúa.

Thái Nguyên là một tỉnh thuộc trung du miền núi phắa Bắc, khắ hậu nhiệt đới nóng ẩm mƣa nhiều nên có thể trồng ngô ở nhiều vụ khác nhau. Hiện nay Thái Nguyên có 3 vụ trồng ngô chắnh là vụ xuân, vụ hè thu và vụ đông trong đó vụ xuân có tiềm năng cho năng suất cao hõn cả. Lý do chủ yếu là ở vụ xuân, trong điều kiện gieo trồng từ tháng 2 đến tháng 6 khắ hậu rất thuận lợi cho ngô phát triển. Các điều kiện về nhiệt độ, ẩm độ, lƣợng mƣa đều ở mức thắch hợp hõn so với các vụ khác. Chắnh vì vậy cây ngô càng có điều

Cây ngô là cây ƣa nóng, nhu cầu nhiệt độ để hoàn thành chu kỳ sống từ

gieo đến chắn cao hõn nhiều so với các cây trồng khác. Theo Velican (1956) cây ngô cần tổng nhiệt độ từ 1700 - 37000C tuỳ thuộc vào từng giống. Ở mỗi

giai đoạn sinh trƣởng nhu cầu nhiệt độ của cây ngô khác nhau: nhiệt độ để cây nảy mầm giới hạn trong khoảng 9 - 460C, tối thắch là 30 - 350C

Bảng 3.1: Diễn biến thời tiết khắ hậu năm 2008 -2009 tại Thái Nguyên Yếu tố khắ tƣợng Tháng Năm 2008 Năm 2009 Nhiệt độ (0 C) Độ ẩm (A0) Lƣợng mƣa (mm) Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (A0) Lƣợng mƣa (mm) 1 14,4 83 12,3 15,1 73 10,8 2 13,5 77 18,4 21,9 86 14,1 3 20,8 86 24,6 20,5 83 33,0 4 24,0 87 129,7 24,1 84 137,8 5 26,7 80 120,8 26,5 83 567,8 6 28,1 83 238,8 29,2 79 318,7 7 28,4 83 523,3 28,9 84 248,2 8 28,2 85 395,7 29,4 81 187,8 9 27,7 86 207,1 28,3 80 221,0 10 26,1 85 154,1 26,2 79 66,1 11 20,5 79 200,1 21,0 71 0,5 12 17,3 75 5,3 19,4 74 2,9

Nguồn: Trung tâm khí tượng thuỷ văn Thái Nguyên năm 2009 [ 24 ]

Nhiệt độ vụ Đông 2008 dao động từ 17,3 - 28,20C, trong đó tháng 9 là 27,70C thuận lợi cho quá trình sinh trƣởng của cây. Tuy nhiên nhiệt độ tháng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12 xuống thấp 17,30

nghiệm.

Độ ẩm ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình thụ phấn thụ tinh. Nếu độ ẩm

quá cao kết hợp với nhiệt độ cao sẽ làm mất sức nảy mầm của hạt phấn. Độ ẩm thắch hợp cho thời kỳ trỗ cờ khoảng 80%.

Qua bảng 3.1 cho thấy, độ ẩm vụ Đông 2008 dao động trong khoảng 75

- 86% trong đó tháng 11 độ ẩm là 79% rất thuận lợi cho quá trình thụ phấn thụ tinh.

Nƣớc là yếu tố quan trọng đối với mọi sinh vật, nƣớc là nguyên liệu cho qua trinh quang hợp, là môi trƣờng cho các phản ứng sinh hoá giúp cho quá trình vận chuyển các nguyên tố dinh dƣỡng nuôi cây. Cây ngô sinh

trƣởng nhanh và tạo ra một khối lƣợng sinh khối lớn nên ngô cần một lƣợng

nƣớc lớn. Một cây ngô trong một chu kỳ sống cần trung bình khoảng 100 lắt

nƣớc, 1ha ngô cần khoảng 3000- 4000 m3 nƣớc (Đinh Thế lộc và cs, 1998) [9]. Nhu cầu nƣớc và khả năng chịu hạn của cây ngô thay đổi qua từng thời kỳ sinh trƣởng.

+ Giai đoạn 7 - 8 lá nhu cầu nƣớc ắt chỉ cần lƣợng nƣớc tƣõng đƣõng

với lƣợng mƣa 60 - 80 mm.

+ Giai đoạn 7 - 8 lá đến sau trỗ 15 ngày nhu cầu nƣớc lớn nhất cần

lƣợng nƣớc tƣõng đƣõng với lƣợng mƣa 100 - 130mm.

+ Giai đoạn sau trỗ 15 ngày đến chắn nhu cầu nƣớc giảm xuống cần lƣợng

nƣớc tƣõng đƣõng với lƣợng mƣa 20 - 60mm (Ngô Hữu Tình, 2003) [16].

Do vậy nếu ngô bị hạn trong giai đoạn từ 7 - 8 lá đến sau trỗ 15 ngày sẽ ảnh hƣởng lớn đến năng suất. Còn ở thời kỳ mọc nếu quá nhiều nƣớc sẽ gây chết cây con vi thôi đinh sinh trƣõng .

Vụ Đông 2008, lƣợng mƣa biến động thất thƣờng làm ảnh hƣởng không nhỏ đến sinh trƣởng, phát triển của ngô. Lƣợng mƣa dao động từ 5,3 -

làm cho quá trình mọc mầm, sinh trƣởng và phát triển của cây con gặp khó

khăn. Tháng 10 - 11 lƣợng mƣa có giảm hõn nhƣng vẫn đat 154,1- 200,1mm,

đặc biệt có trận mƣa lịch sử ngày 31/10 - 5/11/2008 đã làm ảnh hƣởng rất lớn đến cây ngô trong giai đoạn phun râu, tạo hạt, làm giảm năng suất khi thu hoạch.

Vụ Xuân 2009 thời tiết diễn biến tƣõng đối thuận lợi cho cây ngô sinh trƣởng và phát triển. Các cõn mƣa nhỏ xuất hiện ngay từ khi gieo trồng tạo

điều kiện tốt cho hat nảy mầm. Tuy nhiên vào giữa tháng 5, tháng 6 thời tiết có thất thƣờng hõn, xuất hiện các cõn mƣa lớn, lƣợng mƣa lên đến 318,7mm - 567,8 mm làm ảnh hƣởng tới quá trình thụ phấn thụ tinh, chắn sinh lý và chất

lƣợng hạt. Ở vụ Xuân 2009, ẩm độ tƣõng đối cao dao động từ 79 - 86% nên

sâu bệnh phát sinh, phát triển mạnh làm ảnh hƣởng tới năng suất các dòng ngô thắ nghiệm.

Vụ Đông 2009, nhiệt độ dao động từ 19,4 - 29,40C, ẩm độ từ 71,0 - 81,0% rất thuận lợi cho qua trinh sinh trƣõng , phát triển của các tổ hợp lai .

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA MỘT SỐ DÒNG NGÔ THUẦN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN (Trang 82)