Xác định khả năng kết hợp (KNKH)

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA MỘT SỐ DÒNG NGÔ THUẦN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN (Trang 96)

4. GIẢ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI

2.3.3.3. Xác định khả năng kết hợp (KNKH)

KNKH về năng suất hạt đƣợc xác định bằng các thắ nghiệm lai luân phiên

theo phƣõng pháp 4 của B.Griffing (1956). Phân tắch lai luân phiên theo Ngô Hữu Tình và Nguyễn Đình Hiền (1996) [ 21]

2.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu

- Các kết quả nghiên cứu đƣợc xử lý thống kê bằng phần mềm IRRISTAT.

- Tắnh toán các chỉ tiêu sử dụng hàm Round, Average, Sum trong

Microsoft Exel.

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. DIÊNBIÊN THƠI TIÊT KHI HÂU NĂM2008-2009TẠI THÁI NGUYÊN

Điều kiện thời tiết khắ hậu là yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình

sinh trƣởng, phát triển và năng suất của cây trồng. Mỗi loại cây trồng thắch nghi với điều kiện khắ hậu khác nhau, khắ hậu cũng là yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình sinh trƣởng , phát triển của cây ngô nói trên đồng ruộng .

Chắnh vì vậy cần phải theo dõi diễn biến thời tiết khắ hậu để làm cõ sở bố trắ cõ cấu mùa vụ cho hợp lý.

Cây ngô có thể trồng ở nhiều vùng khắ hậu khác nhau, tuy nhiên nó cũng rất nhạy cảm với một số yếu tố sinh thái nhƣ khắ hậu, đất đai, các chất

dinh dƣỡng khoáng. Việt Nam là nƣớc có khắ hậu nhiệt đới rất thắch hợp cho

cây ngô sinh trƣõng , phát triển. Vì vậy , cây ngô trồng ở Việt Nam cho năng suất, sản lƣợng rất cao và là cây chủ lực thứ 2 sau cây lúa.

Thái Nguyên là một tỉnh thuộc trung du miền núi phắa Bắc, khắ hậu nhiệt đới nóng ẩm mƣa nhiều nên có thể trồng ngô ở nhiều vụ khác nhau. Hiện nay Thái Nguyên có 3 vụ trồng ngô chắnh là vụ xuân, vụ hè thu và vụ đông trong đó vụ xuân có tiềm năng cho năng suất cao hõn cả. Lý do chủ yếu là ở vụ xuân, trong điều kiện gieo trồng từ tháng 2 đến tháng 6 khắ hậu rất thuận lợi cho ngô phát triển. Các điều kiện về nhiệt độ, ẩm độ, lƣợng mƣa đều ở mức thắch hợp hõn so với các vụ khác. Chắnh vì vậy cây ngô càng có điều

Cây ngô là cây ƣa nóng, nhu cầu nhiệt độ để hoàn thành chu kỳ sống từ

gieo đến chắn cao hõn nhiều so với các cây trồng khác. Theo Velican (1956) cây ngô cần tổng nhiệt độ từ 1700 - 37000C tuỳ thuộc vào từng giống. Ở mỗi

giai đoạn sinh trƣởng nhu cầu nhiệt độ của cây ngô khác nhau: nhiệt độ để cây nảy mầm giới hạn trong khoảng 9 - 460C, tối thắch là 30 - 350C

Bảng 3.1: Diễn biến thời tiết khắ hậu năm 2008 -2009 tại Thái Nguyên Yếu tố khắ tƣợng Tháng Năm 2008 Năm 2009 Nhiệt độ (0 C) Độ ẩm (A0) Lƣợng mƣa (mm) Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (A0) Lƣợng mƣa (mm) 1 14,4 83 12,3 15,1 73 10,8 2 13,5 77 18,4 21,9 86 14,1 3 20,8 86 24,6 20,5 83 33,0 4 24,0 87 129,7 24,1 84 137,8 5 26,7 80 120,8 26,5 83 567,8 6 28,1 83 238,8 29,2 79 318,7 7 28,4 83 523,3 28,9 84 248,2 8 28,2 85 395,7 29,4 81 187,8 9 27,7 86 207,1 28,3 80 221,0 10 26,1 85 154,1 26,2 79 66,1 11 20,5 79 200,1 21,0 71 0,5 12 17,3 75 5,3 19,4 74 2,9

Nguồn: Trung tâm khí tượng thuỷ văn Thái Nguyên năm 2009 [ 24 ]

Nhiệt độ vụ Đông 2008 dao động từ 17,3 - 28,20C, trong đó tháng 9 là 27,70C thuận lợi cho quá trình sinh trƣởng của cây. Tuy nhiên nhiệt độ tháng

12 xuống thấp 17,30

nghiệm.

Độ ẩm ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình thụ phấn thụ tinh. Nếu độ ẩm

quá cao kết hợp với nhiệt độ cao sẽ làm mất sức nảy mầm của hạt phấn. Độ ẩm thắch hợp cho thời kỳ trỗ cờ khoảng 80%.

Qua bảng 3.1 cho thấy, độ ẩm vụ Đông 2008 dao động trong khoảng 75

- 86% trong đó tháng 11 độ ẩm là 79% rất thuận lợi cho quá trình thụ phấn thụ tinh.

Nƣớc là yếu tố quan trọng đối với mọi sinh vật, nƣớc là nguyên liệu cho qua trinh quang hợp, là môi trƣờng cho các phản ứng sinh hoá giúp cho quá trình vận chuyển các nguyên tố dinh dƣỡng nuôi cây. Cây ngô sinh

trƣởng nhanh và tạo ra một khối lƣợng sinh khối lớn nên ngô cần một lƣợng

nƣớc lớn. Một cây ngô trong một chu kỳ sống cần trung bình khoảng 100 lắt

nƣớc, 1ha ngô cần khoảng 3000- 4000 m3 nƣớc (Đinh Thế lộc và cs, 1998) [9]. Nhu cầu nƣớc và khả năng chịu hạn của cây ngô thay đổi qua từng thời kỳ sinh trƣởng.

+ Giai đoạn 7 - 8 lá nhu cầu nƣớc ắt chỉ cần lƣợng nƣớc tƣõng đƣõng

với lƣợng mƣa 60 - 80 mm.

+ Giai đoạn 7 - 8 lá đến sau trỗ 15 ngày nhu cầu nƣớc lớn nhất cần

lƣợng nƣớc tƣõng đƣõng với lƣợng mƣa 100 - 130mm.

+ Giai đoạn sau trỗ 15 ngày đến chắn nhu cầu nƣớc giảm xuống cần lƣợng

nƣớc tƣõng đƣõng với lƣợng mƣa 20 - 60mm (Ngô Hữu Tình, 2003) [16].

Do vậy nếu ngô bị hạn trong giai đoạn từ 7 - 8 lá đến sau trỗ 15 ngày sẽ ảnh hƣởng lớn đến năng suất. Còn ở thời kỳ mọc nếu quá nhiều nƣớc sẽ gây chết cây con vi thôi đinh sinh trƣõng .

Vụ Đông 2008, lƣợng mƣa biến động thất thƣờng làm ảnh hƣởng không nhỏ đến sinh trƣởng, phát triển của ngô. Lƣợng mƣa dao động từ 5,3 -

làm cho quá trình mọc mầm, sinh trƣởng và phát triển của cây con gặp khó

khăn. Tháng 10 - 11 lƣợng mƣa có giảm hõn nhƣng vẫn đat 154,1- 200,1mm,

đặc biệt có trận mƣa lịch sử ngày 31/10 - 5/11/2008 đã làm ảnh hƣởng rất lớn đến cây ngô trong giai đoạn phun râu, tạo hạt, làm giảm năng suất khi thu hoạch.

Vụ Xuân 2009 thời tiết diễn biến tƣõng đối thuận lợi cho cây ngô sinh trƣởng và phát triển. Các cõn mƣa nhỏ xuất hiện ngay từ khi gieo trồng tạo

điều kiện tốt cho hat nảy mầm. Tuy nhiên vào giữa tháng 5, tháng 6 thời tiết có thất thƣờng hõn, xuất hiện các cõn mƣa lớn, lƣợng mƣa lên đến 318,7mm - 567,8 mm làm ảnh hƣởng tới quá trình thụ phấn thụ tinh, chắn sinh lý và chất

lƣợng hạt. Ở vụ Xuân 2009, ẩm độ tƣõng đối cao dao động từ 79 - 86% nên

sâu bệnh phát sinh, phát triển mạnh làm ảnh hƣởng tới năng suất các dòng ngô thắ nghiệm.

Vụ Đông 2009, nhiệt độ dao động từ 19,4 - 29,40C, ẩm độ từ 71,0 - 81,0% rất thuận lợi cho qua trinh sinh trƣõng , phát triển của các tổ hợp lai .

Lƣợng mƣa vụ Đông 2009 biến động từ 0,5 - 221,0 mm, trong đó thấp nhất là tháng 11 (0,5mm) và cao nhất là tháng 9 (221,0mm). Nhƣ vậy đầu vụ

lƣợng mƣa tƣõng đối lớn đã làm ảnh hƣởng đến sự nảy mầm của hạt và sinh

trƣởng, phát triển của cây con. Nhƣng đến cuối vụ, khi nhu cầu nƣớc của cây ngày càng nhiều thì lƣợng mƣa giảm, nhƣng do đƣõc tƣõi bô sung nên không ảnh hƣởng đến năng suất của các tổ hợp lai .

So või vu đông 2008, thõi tiêt vu đông 2009 thuân lõi hõn cho qua trình sinh trƣởng , phát triển của các tổ hợp lai trong thắ nghiệm .

3.2. NGHIÊN CƢU KHA NĂNG SINH TRƢƠNG VA PHAT TRIÊN CỦA CÁC DÒNG NGÔ THÍ NGHIỆM VỤ ĐÔNG 2008 VÀ XUÂN 2009 3.2.1. Các giai đoạn sinh trƣơng , phát triển của các dòng ngô thắ nghiệm

vụ Đông 2008 và vụ Xuân 2009

sinh lý trong cây, phản ứng lại với điều kiện môi trƣờng mà nó đƣợc nuôi dƣỡng. Theo Libbert, sinh trƣởng là sự tạo mới các yếu tố cấu trúc một cách không thuận nghịch của tế bào, mô và toàn cây và kết quả dẫn đến sự tăng về số lƣợng, kắch thƣớc, thể tắch, sinh khối của chúng.

Phát triển là quá trình biến đổi về chất bên trong tế bào, mô và toàn cây để dẫn tới sự thay đổi về hình thái và chức năng của chúng.

Sinh trƣởng, phát triển là hai quá trình có quan hệ mật thiết với nhau, là hai mặt của một quá trình biến đổi phức tạp trong cõ thể có tác dụng thúc đẩy và không thể tách rời nhau. Tuy nhiên mỗi cây trồng đòi hỏi một khoảng thời gian nhất định để sinh trƣởng phát triển. Thời gian sinh trƣởng của ngô đƣợc tắnh từ khi gieo hạt đến khi chắn sinh lý. Thời gian đó dài hay ngắn phụ thuộc vào loài, giống, mùa vụ và điều kiện sinh thái mà nó sinh sống.

Quá trình sinh trƣởng và phát triển của ngô đƣợc chia thành hai giai đoạn: sinh trƣởng sinh dƣỡng và sinh trƣởng sinh thực.

+ Sinh trƣởng sinh dƣỡng đƣợc tắnh từ khi hạt nảy mầm đến khi cây trỗ cờ.

+ Sinh trƣởng sinh thực đƣợc tắnh từ khi phun râu đến khi chắn sinh lý. Ở ngô , cả hai giai đoạn sinh trƣởng si nh dƣõng va sinh trƣõng sinh thƣc đêu biên đông phu thuôc vao điêu kiên ngoai canh . Nêu găp điêu kiên bât thuân cac giai đoan nay đêu bi keo dai .

Qua theo dõi về thời gian sinh trƣởng và các giai đoạn phát dục chắnh của các dòng ngô trong thắ nghiệm chúng tôi thu đƣợc kết quả qua bảng 3.2

3.2.1.1. Giai đoạn trỗ cờ, tung phấn, phun râu

Thõi gian tƣ gieo đên ra hoa cua cây ngô đƣõc goi la giai đoan sinh trƣõng sinh dƣõng , đây là giai đoạn quan trọng quyết định đến năng suất của các dòng. Ngoài ra việc xác định thời gian trỗ cờ , tung phân , phun râu cua cac dòng còn có ý nghĩa quan trọng trong công tác sản xuất hạt giống lai , là cõ sở

xác định thời vụ trồng cây bố , cây me đê không xay r a hiên tƣõng lêch pha giƣa bô va me trong san xuât giông .

Các dòng ngô thắ nghiệm có thõi gian gieo đên trỗ cờ biên đông từ 51 Ờ 55 ngày ở vụ Đông 2008, từ 62 - 69 ngày ở vụ Xuân 2009. Vụ Đông 2008,

dòng có thời gian gieo - trỗ cờ ngắn nhất là TT1 và TT2 (51 ngày), dài nhất là TT5 (55 ngày). vụ Xuân 2009, dòng có thời gian gieo - trỗ ngắn nhất là TT3 (62 ngày), dài nhất là TT5 (69 ngày). Thời gian sinh trƣởng của các dòng chủ yếu do giai đoạn này quyết định.

Bảng 3.2: Các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của các dòng ngô thắ nghiệm vụ Đông 2008 và vụ Xuân 2009

Đơn vị tính: Ngày

Dòng Vụ Đông 2008 Vụ Xuân 2009 Gieo - Trỗ cờ Gieo - Tung phấn Gieo - Phun râu Gieo - Chắn sinh Gieo - Trỗ cờ Gieo - Tung phấn Gieo - Phun râu Gieo - Chắn sinh TT1 51 53 53 110 65 67 65 112 TT2 51 53 55 112 64 65 65 112 TT3 52 55 55 111 62 62 64 114 TT4 53 55 55 112 68 71 70 112 TT5 55 57 61 113 69 71 73 114 TT6 53 56 57 111 67 68 68 113 TT7 54 59 57 111 68 70 70 115

hƣởng lớn đến khả năng kết hạt của dong . Khoảng cách này dài hay ngắn phụ thuộc vào đăc điêm di truyền của dòng, giống và điều kiện ngoại cảnh. Khoảng cách tung phấn, phun râu càng ngắn càng có lợi cho quá trình thụ phấn thụ tinh. Thông thƣờng cây trỗ cờ, tung phấn trƣớc khi phun râu.

Vụ Đông 2008, dòng TT7 phun râu trƣớc tung phấn 2 ngày, các dòng

khác đều tung phấn trƣớc phun râu dao động từ 0 - 4 ngày, dòng TT5 có sự chênh lệch tung phấn - phun râu 4 ngày. Vụ Xuân 2009, dòng TT4, TT1 phun râu trƣớc tung phấn từ 1 - 2 ngày, còn lại các dòng đều có sự chênh lệch tung phấn trƣớc phun râu từ 0 - 2 ngày, cao nhất là dòng TT5(2 ngày), thấp hõn vụ Đông 2008 là 2 ngày.

Nhìn chung, qua 2 vụ đa số các dòng có sự chênh lệch tung phấn, phun râu không dài, thuận lợi cho quá trình thụ phấn, thụ tinh.

3.2.1.2. Giai đoạn chín sinh lý

Sô liêu bảng 3.2 cho thấy các dòng ngô thắ nghiệm có thời gian từ gieo - chắn sinh lý biên đông từ 110 - 113 ngày ở vụ Đông 2008 và từ 112 - 115

ngày ở vụ Xuân 2009. Trong đó dòng có thõi gian sinh trƣõng dài nhất là

dòng TT5 (113 ngày) vụ Đông 2008 và (115 ngày) vụ Xuân 2009.

Nhìn chung các giai đoạn sinh trƣởng sinh dƣõng va sinh trƣõng sinh thƣc đêu co sƣ biên đông õ ca hai vu nghiên cƣu . Vụ xuân 2009 do găp han và nhiệt độ thấp ở đầu vụ nên thời gian gieo đến ra hoa dài hõn vụ đông .

Ngƣõc lai vu đông 2008 thõi gian tƣ ra hoa đê n chin cua cac dong dai hõn vu xuân vi găp han va ret cuôi vu , nên qua trinh vân chuyên cac chât dinh dƣõng vê hat châm hõn vu xuân 2009.

3.2.2.Tôc đô tăng trƣởng chiều cao cây va ra la cua cac dong thi nghiêm

3.2.2.1. Tôc đô tăng trương chiêu cao cây

dòng thay đổi tùy thuộc vào từng giai đoạn sinh trƣởng, phát triển. Do đó, theo dõi tốc độ tăng trƣởng chiêu cao của các dòng ngô để nhân biết đƣợc các giai

đoạn sinh trƣởng, từ đó tác động các biện pháp kỹ thuật kịp thời, hợp lý tạo điều kiện cho cây sinh trƣởng, phát triển tốt. Kêt qua theo tốc độ tăng trƣởng của các dòng ở vụ Đông 2008 và vụ Xuân 2009 đƣõc trinh bay õ bảng 3.3.

Bảng 3.3: Tôc đô tăng trƣởng chiều cao cây của các dòng thắ nghiệm vụ Đông 2008 và vụ Xuân 2009

Đơn vị: cm/ngày

Dòng

Vụ Đông 2008 Vụ Xuân 2009

Thời gian sau gieoẦ ngày Thời gian sau gieoẦ ngày 20 30 40 50 60 20 30 40 50 60 TT1 2,74 3,09 3,95 2,55 0,30 1,40 2,33 3,71 3,07 2,67 TT2 2,45 4,03 5,04 3,30 0,40 1,14 2,09 3,57 4,48 3,08 TT3 2,43 4,12 4,17 3,18 0,11 1,52 2,90 5,21 4,78 4,74 TT4 3,06 4,05 5,77 2,56 0,58 1,23 2,23 4,23 4,25 4,32 TT5 2,05 3,46 3,68 2,64 0,35 0,97 1,34 2,63 3,46 3,34 TT6 2,20 3,89 3,98 1,92 0,08 1,08 2,10 3,21 3,35 2,83 TT7 2,35 3,57 4,18 3,47 1,06 1,01 2,55 3,94 4,00 3,50

* Giai đoạn sau trồng 20 ngày: ở cả 2 vụ, tốc độ tăng trƣởng về chiều

cao cây của các dòng ngô đều chậm, biến động từ 2,05 - 3,06 cm/ngày ở vụ Đông 2008 và từ 0,97 - 1,52 cm/ngày - vụ Xuân 2009. Ở cả 2 vụ dòng TT5 có

tốc độ tăng trƣởng chậm nhất , đat 2,05cm/ngày và 0,97cm/ngày. Vụ Đông

2008 dòng TT4 có tốc độ tăng trƣởng sau 20 ngày nhanh nhất, đat

* Giai đoạn sau trồng 30 ngày: Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của các dòng cao hõn với giai đoạn 20 ngày sau trồng nhƣng vẫn chậm. Giai đoạn này ứng với V7- V8, cây chuyển sang sử dụng dinh dƣỡng trong đất nhờ sự phát triển của bộ rễ, đỉnh sinh trƣởng thân ở trên mặt đất bộ lá quang hợp mạnh. Tốc độ tăng trƣởng của các dòng ngô biến động từ 3,09 - 4,12cm/ngày

vụ Đông 2008, 1,34 - 2,90 cm/ngày vụ Xuân 2009. Dòng TT3 có tốc độ tăng trƣởng mạnh nhất ở cả hai vụ (4,12 cm/ngày vụ Đông 2008, 2,9 cm/ngày vụ

Xuân 2009). Dòng có tốc độ tăng trƣởng châm nhất ở vụ đông là TT1 (3,09cm/ngày) và vụ xuân là TT5 (1,34cm/ngày)

* Giai đoạn sau trồng 40 ngày: Đây là giai đoạn tăng trƣởng mạnh nhất, biến động từ 3,68 - 5,77cm/ngày vụ Đông 2008 và 2,63 - 5,21cm/ngày vụ

Xuân 2009. TT5 là dòng có tốc độ tăng trƣởng thấp nhất ở cả 2 vụ, đat 3,68 cm/ngày và 2,63cm/ngày. Dòng có tốc độ tăng trƣởng mạnh nhất ở vụ Đông

2008 là TT4 (5,77cm/ngày), vụ Xuân 2009 là dòng TT3 (5,21cm/ngày). Sự

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA MỘT SỐ DÒNG NGÔ THUẦN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)