4. đối tượng và phạm vi nghiên cứu của ựề tàị
3.1.1. Hiện trạng sản xuất, tiềm năng mở rộng diện tắch của cây rau sắng tạ
huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam
3.1.1.1. Hiện trạng sản xuất (diện tắch, năng suất, sản lượng)
Kết quả ựiều tra tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam; Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hai huyện Kim Bảng, Thanh Liêm và các xã tại hai huyện trên cho thấy: Rau sắng hiện tại trên ựịa bàn tỉnh Hà Nam nói chung và tại hai huyện Kim Bảng và Thanh Liêm nói riêng vẫn còn ở dạng sơ khai; chưa có công trình nghiên cứu nào ựi sâu về loại cây này cũng như các quy trình kỹ thuật áp dụng trong thực tiễn. Chủ yếu hiện nay là rau sắng có trong tự nhiên. Người dân cũng chủ yếu là ựi thu hái trong rừng, rất ắt hộ gia ựình trồng ựược rau sắng.
Về sản lượng trên ựịa bàn huyện Kim Bảng, tổng sản lượng rau sắng thân leo ước chừng khoảng 2.000 kg; để xác ựịnh hiện trạng phân bố và tiềm năng phát triển cây rau sắng nhóm nghiên cứu tiến hành ựiều tra các hộ sản xuất và thu gom: nhưng do thời gian và kinh phắ hạn chế nhóm nghiên cứu chỉ tiến hành ựiều tra ựại diện 30 hộ, cụ thể nêu trong bảng 3.1.
Bảng 3.1. Cơ cấu các hộ ựiều tra tại Kim Bảng năm 2011
Trong ựó Loại rau sắng Tổng số hộ ựiều tra Số hộ chỉ ựi thu hái tự nhiên
Số hộ vừa thu hái trong tự nhiên
vừa trồng
Số hộ chỉ trồng không thu hái trong tự nhiên Số hộ có làm cây giống rau sắng Rau sắng thân leo 17 13 0 13 Rau sắng thân gỗ 30 19 5 0 1
để ựánh giá thực trạng khai thác cũng như tình hình ựưa cây rau sắng thân leo về trồng trong vườn nhà, ựã ựiều tra, phỏng vấn các nông hộ tại 07 xã. Kết quả trình bày ở bảng 3.2:
Bảng 3.2. Ước tắnh số lượng cây rau sắng thân leo tại Kim Bảng
Các xã, thị trấn
(phân thành vùng) Số cây tự nhiên Số cây trồng Tổng cộng Liên Sơn TT Ba Sao Thanh Sơn 2000 200 2200 Thi Sơn Tượng Lĩnh Khả Phong Tân Sơn 1500 50 1550 Tổng cộng 3500 250 3750
Nguồn: Kết quả ựiều tra CASRAD, 2011
Hiện nay, rau sắng tại vùng ựồi núi huyện Kim Bảng, Hà Nam chủ yếu là rau sắng tự nhiên (mọc trong rừng), người dân vào rừng khai thác.
Rau sắng thân leo tại vùng ựồi núi tỉnh Hà Nam hiện ựang có mặt tại tất cả 7 xã của huyện Kim Bảng (Thi Sơn, Thanh Sơn, Tượng Lĩnh, Khả Phong, TT Ba Sao, Liên Sơn, Tân Sơn).
Rau sắng thân leo tự nhiên: Rau sắng thân leo ở vùng ựồi núi huyện Kim Bảng ựa số là cây phát triển tự nhiên và chủ yếu sống tại vùng núi ựá tai mèọ Qua bảng ước tắnh trên thì có TT Ba Sao, xã Liên Sơn và xã Thanh Sơn là nơi có nhiều rau sắng thân leo, với số lượng ước vào khoảng trên 2.000 gốc trong tự nhiên. Các xã còn lại có rau sắng thân leo tự nhiên nhưng ắt hơn và cũng phân bố phân tán trên vùng núi ựá tai mèọ
Rau sắng thân leo trồng: Rau sắng thân leo ựược người dân ựem về trồng tại vườn nhà nhưng với số lượng còn hạn chế. Theo các thông tin thu thập từ người dân thì tại 3 xã Liên Sơn, Thanh Sơn và TT Ba Sao có khoảng 150 hộ trồng với khoảng 200 cây (trung bình mỗi hộ 1 Ờ 2 cây làm thành giàn leo, cá
biệt có hộ gia ựình anh Công Ờ xóm 6, TT Ba Sao trồng ựược khoảng trên 10 khóm ựang phát triển rất tốt. Người dân trồng rau sắng chủ yếu là ựể làm rau xanh phục vụ gia ựình. Chỉ có một số ắt hộ có thể bán rau sắng thân leo trồng tại nhà do người thu gom ựến mua nhưng tần suất bán rất ắt (1 tháng 1 lần và mỗi lần khoảng 3 Ờ 5 kg; mỗi kg bán khoảng 30 Ờ 40.000ự).
Qua phỏng vấn và ựiều tra tại vườn nhà cho thấy, cây rau sắng thân leo có thể phát triển tốt ở cả vùng núi ựá tai mèo và vùng ựất ven chân núi, ựất vườn nhà (do người dân ựem về trồng) còn rau sắng thân gỗ chỉ phát triển ựược trên vùng núi ựá tai mèo mà không phát triển ựược ở khu vực không có núi ựá tai mèọ Như vậy khả năng nhân giống và trồng cây rau sắng thân leo trong ựiều kiện hệ thống nông lâm kết hợp là rất khả thị
3.1.1.2. Tiềm năng mở rộng diện tắch
ạ đặc ựiểm ựất có cây rau sắng thân leo phát triển
Kết quả ựào 3 phẫu diện và 10 mẫu ựất ựiển hình, ựại diện trên các chân ựất khác nhau của hai huyện Kim Bảng ựược mô tả sơ bộ ở dưới và chi tiết mô tả ựánh giá như ở phụ lục 1
Phẫu Diện 1:
địa ựiểm UTM (N3) N: 20032Ỗ6,6Ợ W: 105047Ỗ45,4Ợ ATL: 68 m Tỉnh: Hà Nam Huyện: Kim Bảng Xã: TT.Ba Sao Xóm 8
VN
đất xám có kết von
FAO: Vety-Distry-
Haploc Acrisol Kắ hiệu: Acf 31/3/2011 địa hình chung:
đồi núi ựá vôi
địa hình: Chân núi ựá Tiểu ựịa hình: dốc, có ựá lộ ựầu nhấp nhô độ dốc: 20% Thực vật: Rau sắng, vải, hồng xiêm... Tầng dày ựất hữu hiệu: > 20 cm đá lộ ựầu: có đá lẫn trên mặt ựất: có lẫn nhiều ựá sỏi nhỏ Xói mòn ựất: Không Lớp vỏ trên mặt:
Mỏng, hơi cứng
Vết nứt nẻ trên mặt ựất: có những vết
nứt nhỏ
Tiêu thoát nước: Tiêu nước tốt Úng ngập: Không Nước ngầm: Không
quan trắc ựược độ ẩm: Khá khô ở 15 cm lớp ựất mặt, ẩm ở bên dưới HTSDđ: Rừng thường xanh thứ cấp /nương rẫy
Nhận xét chung: Tầng ựất canh tác mỏng; màu xám càng xuống sâu ựất chuyển sang màu vàng nhạt; tiêu nước tốt; ở 30 cm thấy xuất hiện các mảnh vụn ựá mẹ ựang phong hoá; ựến 60 cm xuất hiện ựá mẹ.
Là loại ựất phát triển trên ựá vôi, do ựá mẹ chứa tỷ lệ bazơ cao nên khi phong hóa thành ựất có thành phần cơ giới nhẹ, ựộ phong hóa chưa sâu sắc nên tầng ựất mỏng, ựộ dầy mỏng của tầng ựất còn phụ thuộc vào mức ựộ che phủ của câỵ
Phẫu Diện 2:
địa ựiểm UTM (N5) N: 20031Ỗ12,4Ợ W: 105048Ỗ37,2Ợ ATL: 72 m Tỉnh: Hà Nam Huyện: Kim Bảng Xã: TT.Ba Sao Xóm 7
VN
đất xám có kết von
FAO: Vety-Distry-
Haploc Acrisol Kắ hiệu: Acf 1/4/2011 địa hình chung: đồi
núi ựá vôi địa hình: Vườn nhà
Tiểu ựịa hình: bằng phẳng, có ắt ựá lộ ựầu độ dốc: 0% Thực vật: Rau sắng, vải, hồng xiêm... Tầng dày ựất hữu hiệu: > 40 cm đá lộ ựầu: có đá lẫn trên mặt ựất: có lẫn nhiều ựá sỏi nhỏ Xói mòn ựất: Không Lớp vỏ trên mặt: Mỏng, hơi cứng
Vết nứt nẻ trên mặt ựất: có những vết nứt
nhỏ
Tiêu thoát nước: Tiêu nước tốt Úng ngập: Không Nước ngầm: Không
quan trắc ựược độ ẩm: Khá khô ở 15 cm lớp ựất mặt, ẩm ở bên dưới HTSDđ: Cây vườn tạp
Nhận xét chung: Tầng ựất canh tác mỏng; màu xám càng xuống sâu ựất chuyển sang màu vàng nhạt; tiêu nước tốt; ở 40 cm thấy xuất hiện các mảnh vụn ựá mẹ ựang phong hoá; ựến 80 cm xuất hiện ựá mẹ.
Là loại ựất phát triển trên ựá vôi; do ựá mẹ chứa tỷ lệ bazơ cao nên khi phong hóa thành ựất có thành phần cơ giới nhẹ; ựộ phong hóa chưa sâu sắc nên tầng ựất mỏng, ựộ dày tầng ựất của vùng này hơn vùng trước do ựộ che phủ nhiều hơn.
Phẫu Diện 3:
địa ựiểm UTM (N9) N: 20061Ỗ8,6Ợ W: 105055Ỗ26,4Ợ ATL: 106 m Tỉnh: Hà Nam Huyện: Kim Bảng Xã: Liên Sơn Xóm 3
VN
đất xám có kết von
FAO: Vety-Distry-
Haploc Acrisol Kắ hiệu: Acf 3/4/2011 địa hình chung: đồi
núi ựá vôi
địa hình: chân núi Tiểu ựịa hình: bằng phẳng, có ựá lộ ựầu độ dốc: 0% Thực vật: Rau sắng, na, vảị.. Tầng dày ựất hữu hiệu: > 60 cm đá lộ ựầu: có đá lẫn trên mặt ựất: có lẫn nhiều ựá sỏi nhỏ Xói mòn ựất: Không Lớp vỏ trên mặt:
Mỏng, hơi cứng
Vết nứt nẻ trên mặt ựất: có những vết
nứt nhỏ
Tiêu thoát nước: Tiêu nước tốt Úng ngập: Không Nước ngầm: Không
quan trắc ựược độ ẩm: Khá khô ở 20 cm lớp ựất mặt, ẩm ở bên dưới HTSDđ: Rừng thường xanh thứ cấp /vườn nhà
Nhận xét chung: Tầng ựất canh tác mỏng; màu xám càng xuống sâu ựất chuyển sang màu vàng nhạt; tiêu nước tốt; ở 50 cm thấy xuất hiện các mảnh vụn ựá mẹ ựang phong hoá; ựến 100 cm xuất hiện ựá mẹ.
Là loại ựất phát triển trên ựá vôi; do ựá mẹ chứa tỷ lệ bazơ cao nên khi phong hóa thành ựất có thành phần cơ giới nhẹ; ựộ phong hóa chưa sâu sắc nên tầng ựất mỏng, ựộ dày tầng ựất của khu vực dày hơn ở hai khu vực ựã khảo sát do ựộ che phủ của vùng này tốt nhất.
Dựa vào dữ liệu thứ cấp thu thập kết hợp ựiều tra thực tế, ựã tổng hợp xây dựng ựược bản ựồ hiện trạng vùng trồng cây rau sắng (Hình 3.1). Kết quả khảo sát trên ựịa bàn huyện Kim Bảng cũng chỉ ra 3 vùng: vùng hiện có cây rau sắng ựang phát triển, vùng tiềm năng có thể phát triển thêm cây rau sắng và vùng không trồng ựược cây rau sắng.
Quá trình lấy mẫu ựất và ựào phẫu diện cùng kết quả ựánh giá tình hình sinh trưởng của quần thể rau sắng cho thấy, cây rau sắng phù hợp và sinh trưởng phát triển tốt trên ựất xám có kết von, ựất tơi xốp và có tỷ lệ mùn khá cao, tiêu
thoát nước tốt và thường ở các chân ựất caọ đặc biệt tỷ lệ lẫn ựá là rất cao tầng mặt 20% càng xuống sâu tỷ lệ lẫn ựá càng cao và khắch thước cũng càng lớn; tầng ựất mỏng có chỗ chỉ 40 cm ựã ựến mẫu chất ựang phong hóạ
Bản ựồ hiện trạng phân bố rau sắng thân leo ựược khảo sát và phân chia theo các mức ựộ khác nhau của sự phân bố cây rau sắng thân leo trong tự nhiên tại vùng ựồi núi Kim Bảng Ờ Hà Nam. Vùng nhiều rau sắng thân leo là vùng có số lượng cây khảo sát ựược trên 2.000 cây, vùng ắt rau sắng thân leo là vùng có số cây khảo sát ựược từ 1.000 ựến 2.000 cây, vùng rất ắt rau sắng thân leo là vùng có số cây khảo sát ựược dưới 1.000 cây, còn lại là vùng chưa khai thác.
b. Tiềm năng mở rộng diện tắch
Cả hai loại rau sắng thân leo và rau sắng thân gỗ ựều ựang phát triển và có tiềm năng phát triển trên 2 loại ựịa hình núi ựá cao; ựồi có tầng ựất mỏng Ờ phong hóa từ ựá vôị Hai loại ựịa hình này tập trung trong ựất lâm nghiệp và ựất phi nông nghiệp.
Theo lãnh ựạo phòng nông nghiệp huyện và lãnh ựạo các xã cũng như người sản xuất, thu hái rau sắng cho biết: trên toàn bộ diện tắch ựất rừng phòng hộ; rừng sản xuất và ựất phi nông nghiệp hiện có ựều phát triển ựược cả 2 loại rau sắng thân gỗ và rau sắng thân leọ Tuy nhiên, chỉ có khoảng 10% diện tắch trong số ựó là có thể phát triển ựược (do phần lớn diện tắch này là núi ựá tai mèo).
Cụ thể: Diện tắch ựất lâm nghiệp trong ựó có ựất rừng sản xuất và ựất rừng phòng hộ của hai huyện là 8.341,74 hạ Với chỉ khoảng 10% diện tắch có thể phát triển ựược rau sắng (800 ha). Diện tắch này có thể phát triển cả hai loại rau sắng thân leo và thân gỗ. Còn lại là diện tắch rừng tự nhiên và núi ựá không có khả năng phát triển. Diện tắch ựất phi nông nghiệp tổng cộng của hai huyện là 7.298,42 ha, trong ựó diện tắch có thể trồng ựược vào khoảng 3 Ờ 5% (khoảng 200 Ờ 300 ha) và chỉ có thể trồng ựược rau sắng thân leọ
50
Bảng 3.3. Cơ cấu diện tắch các loại ựất tại huyện Kim Bảng và Thanh Liêm
(đVT: ha)
Mục ựắch Tượng
Lĩnh
Tân
sơn Khả Phong TT Ba Sao Liên Sơn Thi Sơn Thanh Sơn
Toàn huyện Kim Bảng (10/2009) Toàn huyện Thanh Liêm (10/2009) Diện tắch tự nhiên 804,92 1.037,63 1.145,57 3.148,15 2.039,17 707,20 3.083,78 11.966,42 17.831,28 1. đất nông nghiệp 632,39 671,72 841,79 1.874,25 1.788,43 440,75 1.955,98 8.205,31 11.725,12 ạ đất SX nông nghiệp 396,78 372,72 474,21 192,94 153,00 389,48 503,66 2.482,79 8.730,98 b. đất lâm nghiệp 128,50 259,91 292,66 1.582,66 1.610,42 31,00 1.415,45 5.320,60 3.021,14 - đất rừng sản xuất 11,11 15,58 28,95 453,75 176,72 200,48 886,59 848,04 - đất rừng phòng hộ 117,39 244,33 263,71 1.128,91 1.433,70 31,00 1.214,97 4.434,01 2.173,10 c. đất nuôi trồng thủy sản 107,11 39,09 74,92 98,65 24,41 20,27 36,87 401,32
2. đất phi nông nghiệp 171,20 344,93 287,11 921,57 190,11 255,31 719,14 2.889,37 4.309,05
3. đất chưa sử dụng 1,33 20,98 16,67 352,33 60,63 11,14 408,66 871,74 1.770,11
Từ các thông tin trên kết hợp ựi khảo sát thực ựịa, các kết quả mô tả phẫu diện và mẫu ựất cho thấy diện tắch ựất có khả năng phát triển rau sắng như trong bảng 3.4.
Bảng 3.4. Tiềm năng mở rộng diện tắch trồng rau sắng ở Kim Bảng
Mục ựắch đVT Tổng diện tắch huyện Kim Bảng (10/2009)
Diện tắch có thể phát triển rau sắng (ha) Tổng diện tắch tự nhiên Ha 11.966,42
Trong ựó
1. đất lâm nghiệp Ha 5.320,60 530
- đất rừng sản xuất Ha 886,59 90
- đất rừng phòng hộ Ha 4.434,01 440
2. đất phi nông nghiệp Ha 2.889,37 90 - 140
Tổng cộng (ha) 600 - 650
Nguồn: điều tra CASRAD, 2011
Rau sắng thân leo ựang phát triển và có tiềm năng phát triển trên 2 loại ựịa hình núi ựá cao; ựồi có tầng ựất mỏng Ờ phong hóa từ ựá vôị Hai loại ựịa hình này tập trung trong ựất lâm nghiệp và ựất phi nông nghiệp. Trên cơ sở các số liệu tổng hợp trong bảng 3.4 và phân tắch các thông tin ựiều tra trực tiếp, chúng tôi ựã xây dựng ựược bản ựồ phân vùng tiềm năng phát triển rau sắng thân leo như ở hình 3.2
Hình 3.2. Bản ựồ phân vùng tiềm năng rau Sắng thân leo
Theo bản ựồ vùng tiềm năng ở hình 3.2 có thể thấy, diện tắch có thể mở rộng phát triển sản xuất rau sắng thân leo là khoảng 800 ha, bao gồm cả 200 Ờ 300 ha ựất phi nông nghiệp có thể mở rộng phát triển loại rau ựặc sản nàỵ
3.1.2. Thị trường cây rau sắng thân leo
Nghiên cứu thị trường của sản phẩm rau sắng, phân tắch tìm ra những thuận lợi và tồn tại trong chuỗi giá trị của sản phẩm là rất cần thiết ựể ựịnh hướng phát triển sản xuất cây rau sắng thân leo tại Kim Bảng, Hà Nam.
Rau Sắng có sản lượng rất ắt, chất lượng ngon ựặc thù và là loại rau ựặc sản với khách du lịch; vụ thu hoạch trùng với lễ hội Chùa Hương; ắt chịu sức ép cạnh tranh từ các loại rau khác nên việc tiêu thụ khá thuận lợị
Hoạt ựộng thương mại rau Sắng tập trung chủ yếu từ tháng 2 ựến tháng 6 ựối với rau Sắng thân leo và từ tháng 3 ựến tháng 5 ựối với rau Sắng thân gỗ. Hiện nay, ựối với rau Sắng thân gỗ phần lớn (khoảng 95% khối lượng sản phẩm) ựược tiêu thụ tại xã Hương Sơn huyện Mỹ đức thành phố Hà Nội (Chùa Hương) và khoảng 5% ựược tiêu thụ tại thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam, ựối với rau Sắng thân leo 75% khối lượng sản phẩm ựược tiêu thụ tại Chùa Hương (xã Hương Sơn huyện Mỹ đức thành phố Hà Nội), khoảng 25% còn lại ựược tiêu thụ tại Phủ Lý và thị trường tại chỗ.
Hiện nay, rau Sắng không ựủ cung ứng cho thị trường. Năm 2010, tổng khối lượng rau Sắng thân leo ựược thu hái tại Kim Bảng khoảng 2.000 kg và thân gỗ khoảng 500 kg. Kết quả ựiều tra cho thấy, rau Sắng ựược cung cấp cho 3 thị trường chắnh:
- Xã Hương Sơn, huyện Mỹ đức, thành phố Hà Nội (Chùa Hương) - Thành phố Phủ Lý
- Huyện Kim Bảng
* Rau Sắng thân leo
Rau Sắng thân leo tại Kim Bảng chủ yếu ựược khai thác tự nhiên, chiếm 80% tổng sản lượng rau Sắng Kim Bảng. Các thị trường tiêu thụ chắnh gồm Chùa Hương, Thành phố Phủ Lý và trong huyện Kim Bảng (bảng 3.5).
Bảng 3.5: Thị trường rau Sắng thân leo Ờ Kim Bảng Thị trường Thời ựiểm Tỷ lệ (%) Yêu cầu chất lượng Giá mua bình quân (1.000ự/kg) Giá bán bình quân (1.000ự/kg)
Chùa Hương T2 Ờ T6 75 Không phân loại 30 - 40 80 - 90