Cách tiếp cận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển cây rau sắng thân leo tại kim bảng tỉnh hà nam (Trang 49 - 132)

4. đối tượng và phạm vi nghiên cứu của ựề tàị

2.3.1. Cách tiếp cận

Tiếp cận hệ thống: Sản xuất và thương mại hóa rau sắng là vấn ựề tổng

hợp. Tiếp cận nghiên cứu phải mang tắnh hệ thống ựể bao quát các phân tắch sinh thái, kỹ thuật và kinh tế - xã hội, bao gồm cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hộị

Tiếp cận ựịa lý nông nghiệp: Chất lượng của rau sắng thân leo chịu sự chi

phối của môi trường sống (các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật canh tác nếu có, giống...). Tiếp cận này cho phép nghiên cứu và phân tắch ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái (ựịa hình, ựịa mạo, ựộ cao, ựộ dốc, khắ hậu, thổ nhưỡng...) và con người ựến chất lượng của sản phẩm.

Tiếp cận kế thừa: Cho phép tránh sự trùng lặp, loại bỏ sai sót và rút

ngắn thời gian nghiên cứụ Kế thừa các công trình nghiên cứu về cây rau sắng thân leo ựã có, kinh nghiệm của người dân bản ựịa ựể xác ựịnh các yếu tố thuận lợi cũng như cản trở trong khả năng thuần hóa và tiềm năng thị trường của rau sắng thân leọ

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu

để hoàn thành các nội dung nghiên cứu, ựã kết hợp một số phương pháp nghiên cứu khác nhau theo từng nội dung cụ thể. Các phương pháp chắnh ựược sử dụng là:

Phương pháp chuyên gia: đã xin ý kiến tham vấn của chuyên gia phân loại thực vật học và chuyên gia bảo tồn trong việc thực hiện một số nội dung như phân loại thực vật, nghiên cứu ựặc tắnh sinh vật học của rau sắng thân leo, và khả năng thuần hóạ

Phương pháp ựiều tra có sự tham gia (PRA): điều tra người sản xuất/thu hái rau sắng ựể xác ựịnh các hạn chế thuận lợi và hạn chế về khả năng phát triển.

Tiến hành phỏng vấn 30 nông hộ ựã và ựang khai thác rau sắng từ rừng và gây trồng cây rau sắng tại vườn nhà ngoài rừng tại 7 xã thuộc huyện Kim Bảng bằng phiếu câu hỏi mở.

Nghiên cứu ngành hàng: Phân tắch các kênh tiêu thụ ựể ựánh giá ựược khả năng thương mại hóa của sản phẩm rau sắng và các yếu tố cản trở về thị trường tiêu thụ.

Phương pháp nghiên cứu ựặc ựiểm của ựất, nơi có cây rau sắng thân leo phát triển: đã ựào và nghiên cứu 3 phẫu diện và 10 mẫu ựất ựiển hình, ựại diện trên các chân ựất khác nhau của hai huyện Kim Bảng. Kết quả ựánh giá cho phép xây dựng bản ựồ hiện trạng và ựịnh hưởng mở rộng diện tắch trồng rau sắng thân leo ở vùng ựồi núi của huyện Kim Bảng.

Phương pháp phân loại thực vật, ựịnh danh tên khoa học

để xác ựịnh tên khoa học cho mẫu vật, chúng tôi áp dụng phương pháp phân loại học truyền thống, dựa vào ựặc ựiểm hình thái học, ựược mô tả trong cuốn ỘCẩm nang nghiên cứu ựa dạng sinh vậtỢ của Nguyễn Nghĩa Thìn (1998) và các tài liệu chuyên ngành thực vật học khác của các tác giả có uy tắn trong và ngoài nước Phạm Hoàng Hộ (1999) Võ Văn Chi (2007), Lecomte, Abrauvile, v.v).

Một cách ngắn gọn, ựối tượng nghiên cứu ựược miêu tả và ghi chép các thông tin ựặc ựiểm hình thái học tại thực ựịa, trên mẫu vật thu thập, hình ảnh. Các ựặc ựiểm hình thái học ựược ghi nhận từ những ựặc ựiểm dễ nhận thấy bằng mắt thường (Ngoại dạng, dạng lá, màu sắc thân, kiểu và vị trắ phát hoa), ựến những ựặc ựiểm ựược quan sát dưới kắnh lúp hoặc kắnh hiển vi (cấu trúc hoa). Từ những dữ liệu miêu tả ựó, chúng tôi tiến hành so sánh với các biểu mô tả trong các tài liệu chắnh thống (các bộ thực vật chắ của Việt Nam và các nước lân cận) ựể tìm ra ựiểm tương ựồng giữa mẫu nghiên cứu và taxon tương ứng trong tài

liệụ Thứ tự xác ựịnh ựi từ i) Xác ựịnh chi và họ từ dữ liệu mô tả; ii) Phân loại dưới chi; iii) Xác ựịnh bậc phân loại

Phương pháp mô tả, ựánh giá ựặc ựiểm sinh học của cây rau Sắng

Trên cơ sở tham khảo tài liệu của Viện Tài nguyên di truyền thực vật quốc tế (IPGRI nay là BIOVERSITY) và biểu mẫu mô tả cây nhiệt ựới thân gỗ của Trung tâm Tài nguyên thực vật, ựã biên soạn Phiếu mô tả cho 02 loài cây rau sắng. Tổng số gần 50 tắnh trạng ựặc trưng của cây rau Sắng ựã ựược mô tả và ựánh giá trên một số quần thể với 10 cá thể/quần thể tại Kim Bảng theo biểu mẫu mô tả ựã biên soạn.

đã ựiều tra, ựánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của loại cây này trong ựiều kiện trồng trọt của 03 hộ nông dân có vườn trồng rau sắng thân leọ

Phương pháp bố trắ thắ nghiệm nghiên cứu khả năng nhân giống bằng hom: Thắ nghiệm giâm hom ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB), 3 lần nhắc lại với 4 công thức ký hiệu G: G0. Không xử lý chất kắch thắch sinh trưởng; G1. xử lý chất kắch thắch sinh trưởng GA3 với nồng ựộ 100 ppm; G2. xử lý chất kắch thắch sinh trưởng GA3 với nồng ựộ 200 ppm; G3. xử lý chất kắch thắch sinh trưởng GA3 với nồng ựộ 300 ppm.

Hom sử dụng là các ựoạn thân leo bánh tẻ, ựược chặt vát bằng dao sắc dài 20cm, có 3 ựốt, ựường kắnh gốc hom 1cm, không có vết sâu bệnh

Giá thể giâm hom là cát sạch

Các chỉ tiêu theo dõi trong nhân giống bằng hom:

+ Thời gian nảy mầm ựầu tiên, thứ 2, thứ 3,Ầ

+ Thời gian ra lá thật ựầu tiên, thứ 2, thứ 3,Ầ

+ Số lá sau 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng,... xuất vườn.

+ Tốc ựộ phát triển lá (mm/ngày) =

+ Số mầm sau 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng...

+ Tốc ựộ phát triển mầm (mm/ngày) =

+ Thời gian xuất vườn: theo khuyến cáo trong quy trình kỹ thuật của Casrad thời gian cây con xuất vườn ựược khi hom giâm tại vườn ươm có 5 Ờ 7 lá chồi và rễ thứ cấp, không bị nhiễm sâu bệnh.

Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu ựược xử lý trên chương trình Excel, IRRISTART 5.0.

2.4. Thời gian nghiên cứu

Thời gian tiến hành nghiên cứu từ năm 2011-2012

2.5. địa ựiểm nghiên cứu

07 xã/thị trấn thuộc vùng ựồi núi huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam

Kắch thước mầm thật --- Thời gian phát triển

Kắch thước lá thật ---

CHƯƠNG III

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Hiện trạng và tiềm năng phát triển của cây rau sắng tại Hà Nam

3.1.1. Hiện trạng sản xuất, tiềm năng mở rộng diện tắch của cây rau sắng tại huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam

3.1.1.1. Hiện trạng sản xuất (diện tắch, năng suất, sản lượng)

Kết quả ựiều tra tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam; Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hai huyện Kim Bảng, Thanh Liêm và các xã tại hai huyện trên cho thấy: Rau sắng hiện tại trên ựịa bàn tỉnh Hà Nam nói chung và tại hai huyện Kim Bảng và Thanh Liêm nói riêng vẫn còn ở dạng sơ khai; chưa có công trình nghiên cứu nào ựi sâu về loại cây này cũng như các quy trình kỹ thuật áp dụng trong thực tiễn. Chủ yếu hiện nay là rau sắng có trong tự nhiên. Người dân cũng chủ yếu là ựi thu hái trong rừng, rất ắt hộ gia ựình trồng ựược rau sắng.

Về sản lượng trên ựịa bàn huyện Kim Bảng, tổng sản lượng rau sắng thân leo ước chừng khoảng 2.000 kg; để xác ựịnh hiện trạng phân bố và tiềm năng phát triển cây rau sắng nhóm nghiên cứu tiến hành ựiều tra các hộ sản xuất và thu gom: nhưng do thời gian và kinh phắ hạn chế nhóm nghiên cứu chỉ tiến hành ựiều tra ựại diện 30 hộ, cụ thể nêu trong bảng 3.1.

Bảng 3.1. Cơ cấu các hộ ựiều tra tại Kim Bảng năm 2011

Trong ựó Loại rau sắng Tổng số hộ ựiều tra Số hộ chỉ ựi thu hái tự nhiên

Số hộ vừa thu hái trong tự nhiên

vừa trồng

Số hộ chỉ trồng không thu hái trong tự nhiên Số hộ có làm cây giống rau sắng Rau sắng thân leo 17 13 0 13 Rau sắng thân gỗ 30 19 5 0 1

để ựánh giá thực trạng khai thác cũng như tình hình ựưa cây rau sắng thân leo về trồng trong vườn nhà, ựã ựiều tra, phỏng vấn các nông hộ tại 07 xã. Kết quả trình bày ở bảng 3.2:

Bảng 3.2. Ước tắnh số lượng cây rau sắng thân leo tại Kim Bảng

Các xã, thị trấn

(phân thành vùng) Số cây tự nhiên Số cây trồng Tổng cộng Liên Sơn TT Ba Sao Thanh Sơn 2000 200 2200 Thi Sơn Tượng Lĩnh Khả Phong Tân Sơn 1500 50 1550 Tổng cộng 3500 250 3750

Nguồn: Kết quả ựiều tra CASRAD, 2011

Hiện nay, rau sắng tại vùng ựồi núi huyện Kim Bảng, Hà Nam chủ yếu là rau sắng tự nhiên (mọc trong rừng), người dân vào rừng khai thác.

Rau sắng thân leo tại vùng ựồi núi tỉnh Hà Nam hiện ựang có mặt tại tất cả 7 xã của huyện Kim Bảng (Thi Sơn, Thanh Sơn, Tượng Lĩnh, Khả Phong, TT Ba Sao, Liên Sơn, Tân Sơn).

Rau sắng thân leo tự nhiên: Rau sắng thân leo ở vùng ựồi núi huyện Kim Bảng ựa số là cây phát triển tự nhiên và chủ yếu sống tại vùng núi ựá tai mèọ Qua bảng ước tắnh trên thì có TT Ba Sao, xã Liên Sơn và xã Thanh Sơn là nơi có nhiều rau sắng thân leo, với số lượng ước vào khoảng trên 2.000 gốc trong tự nhiên. Các xã còn lại có rau sắng thân leo tự nhiên nhưng ắt hơn và cũng phân bố phân tán trên vùng núi ựá tai mèọ

Rau sắng thân leo trồng: Rau sắng thân leo ựược người dân ựem về trồng tại vườn nhà nhưng với số lượng còn hạn chế. Theo các thông tin thu thập từ người dân thì tại 3 xã Liên Sơn, Thanh Sơn và TT Ba Sao có khoảng 150 hộ trồng với khoảng 200 cây (trung bình mỗi hộ 1 Ờ 2 cây làm thành giàn leo, cá

biệt có hộ gia ựình anh Công Ờ xóm 6, TT Ba Sao trồng ựược khoảng trên 10 khóm ựang phát triển rất tốt. Người dân trồng rau sắng chủ yếu là ựể làm rau xanh phục vụ gia ựình. Chỉ có một số ắt hộ có thể bán rau sắng thân leo trồng tại nhà do người thu gom ựến mua nhưng tần suất bán rất ắt (1 tháng 1 lần và mỗi lần khoảng 3 Ờ 5 kg; mỗi kg bán khoảng 30 Ờ 40.000ự).

Qua phỏng vấn và ựiều tra tại vườn nhà cho thấy, cây rau sắng thân leo có thể phát triển tốt ở cả vùng núi ựá tai mèo và vùng ựất ven chân núi, ựất vườn nhà (do người dân ựem về trồng) còn rau sắng thân gỗ chỉ phát triển ựược trên vùng núi ựá tai mèo mà không phát triển ựược ở khu vực không có núi ựá tai mèọ Như vậy khả năng nhân giống và trồng cây rau sắng thân leo trong ựiều kiện hệ thống nông lâm kết hợp là rất khả thị

3.1.1.2. Tiềm năng mở rộng diện tắch

ạ đặc ựiểm ựất có cây rau sắng thân leo phát triển

Kết quả ựào 3 phẫu diện và 10 mẫu ựất ựiển hình, ựại diện trên các chân ựất khác nhau của hai huyện Kim Bảng ựược mô tả sơ bộ ở dưới và chi tiết mô tả ựánh giá như ở phụ lục 1

Phẫu Diện 1:

địa ựiểm UTM (N3) N: 20032Ỗ6,6Ợ W: 105047Ỗ45,4Ợ ATL: 68 m Tỉnh: Hà Nam Huyện: Kim Bảng Xã: TT.Ba Sao Xóm 8

VN

đất xám có kết von

FAO: Vety-Distry-

Haploc Acrisol Kắ hiệu: Acf 31/3/2011 địa hình chung:

đồi núi ựá vôi

địa hình: Chân núi ựá Tiểu ựịa hình: dốc, có ựá lộ ựầu nhấp nhô độ dốc: 20% Thực vật: Rau sắng, vải, hồng xiêm... Tầng dày ựất hữu hiệu: > 20 cm đá lộ ựầu: có đá lẫn trên mặt ựất: có lẫn nhiều ựá sỏi nhỏ Xói mòn ựất: Không Lớp vỏ trên mặt:

Mỏng, hơi cứng

Vết nứt nẻ trên mặt ựất: có những vết

nứt nhỏ

Tiêu thoát nước: Tiêu nước tốt Úng ngập: Không Nước ngầm: Không

quan trắc ựược độ ẩm: Khá khô ở 15 cm lớp ựất mặt, ẩm ở bên dưới HTSDđ: Rừng thường xanh thứ cấp /nương rẫy

Nhận xét chung: Tầng ựất canh tác mỏng; màu xám càng xuống sâu ựất chuyển sang màu vàng nhạt; tiêu nước tốt; ở 30 cm thấy xuất hiện các mảnh vụn ựá mẹ ựang phong hoá; ựến 60 cm xuất hiện ựá mẹ.

Là loại ựất phát triển trên ựá vôi, do ựá mẹ chứa tỷ lệ bazơ cao nên khi phong hóa thành ựất có thành phần cơ giới nhẹ, ựộ phong hóa chưa sâu sắc nên tầng ựất mỏng, ựộ dầy mỏng của tầng ựất còn phụ thuộc vào mức ựộ che phủ của câỵ

Phẫu Diện 2:

địa ựiểm UTM (N5) N: 20031Ỗ12,4Ợ W: 105048Ỗ37,2Ợ ATL: 72 m Tỉnh: Hà Nam Huyện: Kim Bảng Xã: TT.Ba Sao Xóm 7

VN

đất xám có kết von

FAO: Vety-Distry-

Haploc Acrisol Kắ hiệu: Acf 1/4/2011 địa hình chung: đồi

núi ựá vôi địa hình: Vườn nhà

Tiểu ựịa hình: bằng phẳng, có ắt ựá lộ ựầu độ dốc: 0% Thực vật: Rau sắng, vải, hồng xiêm... Tầng dày ựất hữu hiệu: > 40 cm đá lộ ựầu: có đá lẫn trên mặt ựất: có lẫn nhiều ựá sỏi nhỏ Xói mòn ựất: Không Lớp vỏ trên mặt: Mỏng, hơi cứng

Vết nứt nẻ trên mặt ựất: có những vết nứt

nhỏ

Tiêu thoát nước: Tiêu nước tốt Úng ngập: Không Nước ngầm: Không

quan trắc ựược độ ẩm: Khá khô ở 15 cm lớp ựất mặt, ẩm ở bên dưới HTSDđ: Cây vườn tạp

Nhận xét chung: Tầng ựất canh tác mỏng; màu xám càng xuống sâu ựất chuyển sang màu vàng nhạt; tiêu nước tốt; ở 40 cm thấy xuất hiện các mảnh vụn ựá mẹ ựang phong hoá; ựến 80 cm xuất hiện ựá mẹ.

Là loại ựất phát triển trên ựá vôi; do ựá mẹ chứa tỷ lệ bazơ cao nên khi phong hóa thành ựất có thành phần cơ giới nhẹ; ựộ phong hóa chưa sâu sắc nên tầng ựất mỏng, ựộ dày tầng ựất của vùng này hơn vùng trước do ựộ che phủ nhiều hơn.

Phẫu Diện 3:

địa ựiểm UTM (N9) N: 20061Ỗ8,6Ợ W: 105055Ỗ26,4Ợ ATL: 106 m Tỉnh: Hà Nam Huyện: Kim Bảng Xã: Liên Sơn Xóm 3

VN

đất xám có kết von

FAO: Vety-Distry-

Haploc Acrisol Kắ hiệu: Acf 3/4/2011 địa hình chung: đồi

núi ựá vôi

địa hình: chân núi Tiểu ựịa hình: bằng phẳng, có ựá lộ ựầu độ dốc: 0% Thực vật: Rau sắng, na, vảị.. Tầng dày ựất hữu hiệu: > 60 cm đá lộ ựầu: có đá lẫn trên mặt ựất: có lẫn nhiều ựá sỏi nhỏ Xói mòn ựất: Không Lớp vỏ trên mặt:

Mỏng, hơi cứng

Vết nứt nẻ trên mặt ựất: có những vết

nứt nhỏ

Tiêu thoát nước: Tiêu nước tốt Úng ngập: Không Nước ngầm: Không

quan trắc ựược độ ẩm: Khá khô ở 20 cm lớp ựất mặt, ẩm ở bên dưới HTSDđ: Rừng thường xanh thứ cấp /vườn nhà

Nhận xét chung: Tầng ựất canh tác mỏng; màu xám càng xuống sâu ựất chuyển sang màu vàng nhạt; tiêu nước tốt; ở 50 cm thấy xuất hiện các mảnh vụn ựá mẹ ựang phong hoá; ựến 100 cm xuất hiện ựá mẹ.

Là loại ựất phát triển trên ựá vôi; do ựá mẹ chứa tỷ lệ bazơ cao nên khi phong hóa thành ựất có thành phần cơ giới nhẹ; ựộ phong hóa chưa sâu sắc nên tầng ựất mỏng, ựộ dày tầng ựất của khu vực dày hơn ở hai khu vực ựã khảo sát do ựộ che phủ của vùng này tốt nhất.

Dựa vào dữ liệu thứ cấp thu thập kết hợp ựiều tra thực tế, ựã tổng hợp xây dựng ựược bản ựồ hiện trạng vùng trồng cây rau sắng (Hình 3.1). Kết quả khảo sát trên ựịa bàn huyện Kim Bảng cũng chỉ ra 3 vùng: vùng hiện có cây rau sắng ựang phát triển, vùng tiềm năng có thể phát triển thêm cây rau sắng và vùng không trồng ựược cây rau sắng.

Quá trình lấy mẫu ựất và ựào phẫu diện cùng kết quả ựánh giá tình hình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển cây rau sắng thân leo tại kim bảng tỉnh hà nam (Trang 49 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)