Ảnh hưởng của GA3 ựến quá trình hình thành và phát triển rễ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển cây rau sắng thân leo tại kim bảng tỉnh hà nam (Trang 89 - 93)

4. đối tượng và phạm vi nghiên cứu của ựề tàị

3.3.2. Ảnh hưởng của GA3 ựến quá trình hình thành và phát triển rễ

Sự hình thành và phát triển bộ rễ là một trong những tiêu chắ quan trọng nhất trong việc ựánh giá hom giâm có khả năng tái sinh và phát triển thành cây con hay không. Các chỉ tiêu quan trọng về quá trình hình thành và phát triển ựược ghi chép và phân tắch cẩn thận, ựầu tiên là chỉ tiêu ựánh giá tỷ lệ rễ mới ựược hình thành và tỷ lệ rễ thối hỏng (bảng 3.16).

Tổng thể cho thấy, bộ rễ ựược hình thành và phát triển nhanh hơn khi sử dụng chất kắch thắch ra rễ GA3, tỷ lệ hom chết cũng ắt hơn khi chỉ giâm trong cát không. Tại thời ựiểm 30 ngày sau giâm, tỷ lệ hom mới ra rễ cao nhất ở công thức G1 là 26,67% và thấp nhất ở công thức ựối chứng G0 là 13,33%. Tỷ lệ hom chết nhiều nhất ở công thức G3 là 10,33% và giảm dần ựến công thức G0, G2 và G1 lần lượt là 6,67%; 3,33% và 3,33%. điều này có thể thấy, nồng ựộ GA3 cao giúp cho việc hình thành mô sẹo khá nhanh nhưng lại hạn chế việc hình thành rễ ựồng thời tỷ lệ chết cũng cao hơn. Sau 60 ngày giâm, tỷ lệ hom mới ra rễ ựã tăng lên ựáng kể, cao nhất vẫn là ở công thức G1 với 46,33% và thấp nhất là công thức ựối chứng G0 là 40,67%. Tỷ lệ chết cũng tăng nhiều hơn, nhiều nhất là 26,67% ở công thức ựối chứng và ắt nhất ở công thức G1 13,33% còn lại G2, G3 lần lượt là 16,67% và 23,67%. điều này cho thấy nồng ựộ GA3 ở mức 100 ppm là thắch hợp nhất cho việc hình thành và phát triển bộ rễ, còn khi tăng nồng ựộ GA3 lên thì việc hình thành mô sẹo sẽ nhanh hơn nhưng hiệu quả ra rễ giảm dần.

Bảng 3.16. Ảnh hưởng của nồng ựộ GA3 ựến quá trình hình thành và phát triển bộ rễ của hom giâm rau sắng thân leo tại Kim Bảng, 2012

Chỉ tiêu theo dõi

30 ngày sau giâm 60 ngày sau giâm Công thức Tổng số hom hình thành rễ/10 hom Tỷ lệ hom mới ra rễ (%) Tỷ lệ hom chết (%) Tổng số hom hình thành rễ/10 hom Tỷ lệ hom mới ra rễ (%) Tỷ lệ hom chết (%) G0 1,33 13,33 6,67 6,00 40,67 26,67 G1 2,67 26,67 3,33 7,00 46,33 13,33 G2 2,33 23,33 3,33 6,67 43,33 16,67 G3 1,67 16,67 10,33 6,00 43,33 23,67

Việc phát triển bộ rễ thể hiện qua việc tăng lên về số lượng rễ và chiều dài rễ. động thái tăng trưởng số lượng rễ cho thấy hom giâm ựã thắch ứng và bắt ựầu sinh trưởng mạnh. động thái tăng trưởng số lượng rễ ở hình 3.4 cho thấy, những ngày ựầu tiên khi hom xuất hiện rễ thì số rễ cao nhất tập trung ở công thức G2 (200 ppm), các công thức còn lại không có sự khác biệt nhiềụ Tuy nhiên, trong những ngày sau ựó, số lượng rễ ở công thức G1 tăng lên mạnh nhất và ựạt số rễ trung bình cao nhất là 2,84 rễ tại thời ựiểm 71 ngày sau giâm, số rễ ở công thức G2 vẫn tăng nhưng tốc ựộ ựã chậm lại và ựạt 2,56 rễ tại thời ựiểm 71 ngày sau giâm. Số rễ ở công thức ựối chứng tăng lên khá nhanh nhưng do thối hỏng khá nhiều nên chỉ ựạt 2,01 rễ tại thời ựiểm 71 ngày sau giâm, còn lại công thức G3 số rễ tăng trung bình và ựạt 2,41 rễ cùng thời ựiểm ựọ

Hình 3.4. động thái tăng trường số lượng rễ trên mỗi hom trong thắ nghiệm

Toàn bộ quá trình theo dõi sự hình thành và phát triển bộ rễ cho thấy, hom giâm của cây rau sắng thân leo phản ứng với chất kắch thắch ra rễ GA3 là khá tốt, ựặc biệt là dấu hiệu hình thành mô sẹọ Tuy nhiên, việc hình thành rễ có xu hướng chậm hơn thông thường một chút, thông thường trong nhân giống vô tắnh rễ sẽ xuất hiện trong khoảng 30 ngày sau giảm khá mạnh nhưng với nhân giống rau Sắng thì rễ xuất hiện muộn hơn và rải rác ựến cả 60 ngày sau trồng. điều này không ảnh hưởng gì ựến việc tồn tại và phát triển của hom giâm. Phản ánh rõ quá trình hình thành phát triển bộ rễ là kết quả phân tắch ở bảng 3.17.

Bảng 3.17. Ảnh hưởng của nồng ựộ GA3 ựến sự hình thành và phát triển rễ của hom giâm cây rau sắng thân leo tại Kim Bảng, 2012

Chỉ tiêu theo dõi Công thức Tỷ lệ hom hình thành

mô sẹo (%)

Tỷ lệ hom ra rễ (%)

Chiều dài rễ trung bình (cm) G0 83,33 56,67 8,74 G1 86,67 73,33 9,84 G2 83,33 66,67 9,27 G3 73,33 63,33 8,82 LSD0,05 11,53 12,00 0,51 CV(%) 7,1 9,2 2,8

Nhìn chung, tất cả các chỉ tiêu theo dõi ựều phản ánh thắ nghiệm chắnh xác ở mức khá cao và CV(%) ựều nằm trong khoảng dưới 10%. điều này cho thấy, sai số của thắ nghiệm là chấp nhận ựược trong môi trường nhân giống ngoài vườn. Trong quá trình hình thành mô sẹo, tỷ lệ hom ựạt cao nhất ở công thức G1 (100 ppm) là 86,67% và thấp nhất ở công thức G3 với tỷ lệ ựạt 73,33%; các công thức G0, G2 ựều ựạt 83,33%. Tỷ lệ hom ra rễ có sự thay ựổi khá lớn so với việc hình thành mô sẹo, trong ựó ựạt cao nhất là 73,33% ở công thức G1 và thấp nhất ở công thức ựối chứng G0, các công thức G2, G3 cũng giảm dần lần lượt là 66,67% và 63,33%. điều ựó cho thấy, tỷ lệ hom ựã hình thành mô sẹo không ra ựược rễ là khá lớn khi không sử dụng chất kắch thắch ra rễ GA3 và khi tăng nồng ựộ GA3 cao lên. Chiều dài rễ trung bình không có sự chênh lệch quá lớn, các hom giâm ở công thức G1 có chiều dài trung bình lớn nhất là 9,84 cm, nhỏ nhất là ở G0 với chiều dài trung bình là 8,74 cm.

Qua ựây cho thấy, tác ựộng của chất kắch thắch ra rễ GA3 là khá tắch cực, số mô sẹo xuất hiện sớm hơn và nhiều hơn. đồng thời, tỷ lệ rễ sống cao hơn và tốc ựộ phát triển bộ rễ nhanh hơn ở mọi mặt. Kết quả phản ánh, nồng ựộ GA3 ở

mức 100 ppm phù hợp nhất trong các nồng ựộ ựã sử dụng cho quá trình hình thành và phát triển bộ rễ hom cây rau Sắng thân leo trong quá trình nhân giống vô tắnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển cây rau sắng thân leo tại kim bảng tỉnh hà nam (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)