Ảnh hưởng của GA3 ựến quá trình hình thành và phát triển chồi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển cây rau sắng thân leo tại kim bảng tỉnh hà nam (Trang 93 - 97)

4. đối tượng và phạm vi nghiên cứu của ựề tàị

3.3.3. Ảnh hưởng của GA3 ựến quá trình hình thành và phát triển chồi

Theo dõi sự hình thành và phát triển chồi trong quá trình nhân giống vô tắnh nhằm ựánh giá khả năng sống và phát triển thành cây con, khi bộ rễ mới ựược hình thành. Khi chồi hình thành mà không nhận ựược dinh dưỡng từ rễ thì sẽ nhanh chóng suy yếu và chết. Chắnh vì vậy, việc chồi tồn tại và tiếp tục sinh trưởng chứng tỏ dinh dưỡng ựã ựược cung cấp do bộ rễ lấy ựược từ giá thể. Tỷ lệ chồi mới hình thành, chồi chết trong quá trình nhân giống ựược thống kê và phân tắch ở bảng 3.18.

Tại thời ựiểm 13 ngày sau giâm, tỷ lệ chồi mới hình thành chưa nhiềụ Trong ựó, các hom ở các ô thắ nghiệm G0 và G3 chưa xuất hiện chồi rõ rệt còn các hom ở các công thức G1 và G2 ựã xuất hiện chồi với tỷ lệ lần lượt là 13,33% và 3,33%. Tuy nhiên, không có chồi chết trong số lượng chồi ựược hình thành. Sau 44 ngày giâm, tỷ lệ chồi mới xuất hiện nhiều ở tất cả các công thức, nhiều nhất là ở công thức G1 với tỷ lệ là 56,67% và thấp nhất là ở công thức G3 với tỷ lệ là 36,67%. Tỷ lệ chồi chết ựã xuất hiện, với mức 3,33% ở hai công thức G2 và G3 còn các công thức G0 và G1 thì chưa xuất hiện chồi chết. Sau 71 ngày giâm, tỷ lệ chồi mới hình thành khá caọ Tỷ lệ chồi mới ựược hình thành nhiều nhất là ở công thức G1 với tỷ lệ 70% và thấp nhất sở công thức G0 với tỷ lệ là 56,67%. Tỷ lệ chồi chết ựã xuất hiện ở toàn bộ các ô thắ nghiệm, trong ựó thấp nhất là 3,33% ở công thức G1 và 10,00% ở công thức G3.

Bảng 3.18. Ảnh hưởng của nồng ựộ GA3 ựến quá trình hình thành và phát triển chồi của hom giâm

Chỉ tiêu theo dõi

13 ngày sau giâm 44 ngày sau giâm 71 ngày sau giâm

Công thức Tổng số chồi hình thành/10 cây Tỷ lệ chồi mới (%) Tỷ lệ chồi chết (%) Tổng số chồi hình thành/10 cây Tỷ lệ chồi mới (%) Tỷ lệ chồi chết (%) Tổng số chồi hình thành/10 cây Tỷ lệ chồi mới (%) Tỷ lệ chồi chết (%) G0 0,00 0,00 0,00 4,00 40,00 0,00 6,33 56,67 6,67 G1 1,33 13,33 0,00 5,67 56,67 0,00 7,33 70,00 3,33 G2 0,33 3,33 0,00 5,00 46,67 3,33 6,67 63,33 6,67 G3 0,00 0,00 0,00 4,00 36,67 3,33 6,00 60,00 10,00

Khả năng bật chồi ở tại một thời ựiểm trong quá trình nhân giống cho thấy tác dụng tắch cực nhất của chất kắch thắch (Bảng 3.19)

Bảng 3.19. Ảnh hưởng của nồng ựộ GA3 ựến thời gian bật chồi của cây rau Sắng thân leo tại Kim Bảng, 2012

(đơn vị: Ngày)

Thời gian bật chồi Công thức Bật chồi 3,33 % Bật chồi 20% Bật chồi 40% Bật chồi 60% G0 15 27 44 69 G1 5 16 27 50 G2 13 23 36 60 G3 20 30 44 71

Theo dõi tỷ lệ bật chồi theo giai ựoạn cho thấy, số ngày bật chồi ắt nhất ở ô thắ nghiệm công thức G1 (100 ppm) và lớn hơn ở các ô thắ nghiệm có công thức khác. Với tỷ lệ bật chồi 3,33% thì công thức G1 ựạt nhanh nhất sau 5 ngày giâm, công thức G3 chậm nhất sau 20 ngày giâm, các công thức G1, G2 lần lượt là 15 ngày và 13 ngàỵ điều này có thể do nồng ựộ GA3 hơi cao làm cho mô sẹo hình thành hơi mạnh gây cản trở ựến việc hình thành rễ của hom giâm. Với tỷ lệ bật chồi 20% và 40% công thức G1 vẫn ựạt ựược nhanh nhất và các công thức còn lại chậm hơn rõ rệt. Tuy nhiên, công thức ựối chứng ựã có phần chững lại và số ngày ựạt ngang bằng với công thức G3 là 44 ngày ở tỷ lệ 40% bật mầm. Với tỷ lệ 60% bật chồi, số ngày ựạt của công thức G1 vẫn nhanh nhất là 50 ngày và chậm nhất là công thức G3 là 71 ngàỵ Cách thống kê này cho thấy, ở nồng ựộ G1 (100 ppm), có số ngày hình thành ngắn nhất, ựồng nghĩa với việc rút ngắn thời gian trong quá trình nhân giống. Mặt khác, tỷ lệ bật chồi và ra rễ ở công thức G1 cũng luôn cao nhất. Từ ựó, bước ựầu có thể khẳng ựịnh với nồng ựộ GA3 ở mức 100 ppm là phù hợp nhất trong các nồng ựộ sử dụng cho quá trình

nhân giống cây rau Sắng thân leo tại vùng ựồi núi Kim Bảng, Hà Nam.

động thái hình thành chồi ựược mô tả ở hình 3.5 cũng cho thấy, chồi ựược hình thành sớm nhất ở ô thắ nghiệm có công thức G1 (100 ppm) và ựạt tỷ lệ cao nhất là 70%, các hom ở các ô thắ nghiệm còn lại ựều hình thành muộn hơn và tỷ lệ chết cũng cao hơn hẳn. Trong quá trình theo dõi, có một số trường hợp chồi chết khi ựã hình thành bộ rễ, biểu hiện chồi héo từ từ và sau ựó chết. Hiện tại chưa rõ nguyên nhân chắnh xác nhưng cũng có thể là do giá thể cát không có ựủ dinh dưỡng ựể nuôi cây giâm trong thời gian dài hoặc do bị mắc loại nấm bệnh nào ựó khiến tỷ lệ cây sống có phần bị giảm sút. đây là tồn tại mà nghiên cứu vẫn chưa lý giải ựược hoàn toàn và cần thêm các nghiên cứu tiếp theọ

Hình 3.5. động thái hình thành chồi của hom giâm cây rau sắng thân leo

tắch và ựánh giá ở bảng 3.20 cho thấy, thắ nghiệm chắnh xác ở mức chấp nhận ựược trong khoảng CV(%) nhỏ hơn 10%. Cao nhất là ở chỉ tiêu bật mầm là 9,7% và lần lượt là 8,8% và 5,6% ở các chỉ tiêu chiều dài mầm và số mầm trên hom.

Bảng 3.20. Ảnh hưởng của nồng ựộ GA3 ựến quá trình hình thành và phát triển chồi của hom giâm rau sắng thân leo tại Kim Bảng, 2012

Chỉ tiêu theo dõi Công thức Tỷ lệ hom bật chồi

(%)

Chiều dài chồi (cm)

Số chồi trên hom (cái/hom) G0 63,33 6,16 1,44 G1 73,33 9,79 1,57 G2 66,67 9,19 1,58 G3 63,33 8,14 1,51 LSD0,05 12,89 1,47 0,17 CV (%) 9,7 8,8 5,6

Tỷ lệ bật chồi cao nhất là 73,33% ở công thức G1 và thấp nhất ở công thức G0 và G3 với tỷ lệ là 63,33%. Chiều dài chồi ở các công thức không quá chênh lệch, lớn nhất là ở công thức G1 là 9,79 cm và nhỏ nhất ở công thức ựối chứng G0 là 6,16 cm. Chiều dài chồi cũng tương ựương chiều dài rễ có phần nhỏ hơn một chút, như vậy hợp với quy luật tự nhiên giúp hom sớm thắch nghi với môi trường mới và phát triển thành cây con. Tỷ lệ chồi trên mỗi hom ựối với cây rau Sắng thân leo khá ắt, thông thường là 1 ựến 2 chồi trên một hom. Tỷ lệ cao nhất là 1,58 chồi/hom ở công thức G2 và thấp nhất là 1,44 chồi/hom ở công thức G0. điều này ựược lý giải, do tắnh trạng cây rau Sắng thân leo là loài cây có thân rất dài, chiều dài ựốt lớn nên các nhánh mọc cách nhau khá xạ Chắnh vì vậy, số chồi mọc trên mỗi hom là khá ắt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển cây rau sắng thân leo tại kim bảng tỉnh hà nam (Trang 93 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)