Tổng quan về loài cây nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển cây rau sắng thân leo tại kim bảng tỉnh hà nam (Trang 42 - 44)

4. đối tượng và phạm vi nghiên cứu của ựề tàị

1.3. Tổng quan về loài cây nghiên cứu

Trên thế giới có rất ắt nghiên cứu về cây rau sắng thân leo (Aspidopterys oligoneura Merr.), chỉ có một vài tài liệu ựề cập ựến phân loại thực vật trong chi

Aspidopterys (Plant Lists of Kewi Royal botanic garden, 2010) Một số dữ liệu thực vật của Vân Nam, Trung Quốc, Ấn độ, dữ liệu thực vật Hoa Kỳ, Vườn thực vật Hoàng gia Anh cũng chỉ cho biết loài này ựược phân loại theo Merrill ẸD. năm 1940, ựịa ựiểm phát hiện trong rừng trên ựường ựi từ Hà Nội ựến Hòa Bình và ựược phân bố ở khu rừng rậm nhiệt ựới châu Á. Cây này thuộc cây 2 lá mầm có hoa, thân leo thuộc họ Malpighiaceae [56] [49] [58][43].]. Duy nhất trong kết quả nghiên cứu của Naomi Walston và David Ashwell (2008), rau sắng thân leo có tiềm năng thương mại bởi ựây là loại rau ựặc sản bản ựịa có thành phần dinh dưỡng caọ Tuy nhiên, các nghiên cứu này chưa chỉ ra ựược tiềm năng phát triển sản xuất cũng như mở rộng thị trường mà mới chỉ ra ựược thị hiếu của người tiêu dùng về loại rau ựặc sản này [41].

Theo hướng nghiên cứu tác dụng làm chế phẩm, Montra Chairat (2009) ựã chỉ ra các hợp chất flavonoid có trong rễ cây rau sắng thân leo khi nhuộm vào sợi cotton sẽ giữ ựược ựộ bền với chất tẩy rửa và bền màu hơn với ánh sáng mặt trờị Kết quả nghiên cứu là một phát hiện mới về tác dụng của cây rau sắng thân leọ Qua ựó cho thấy tác dụng của cây rau sắng thân leo khá ựa dạng và hữu ắch và có thể khai thác phục vụ con người [55].

Ở Việt Nam, chưa thấy có công trình nào ựề cập ựến bảo tồn và phát triển loài cây nàỵ Sau khi chúng tôi phân loại ựược cây rau sắng thân leo là loài

Aspidopterys oligoneura Merr., nhóm thực hiện ựề tài ựã tra cứu nhiều nguồn nhưng cũng chỉ thấy có một vài tài liệu ựề cập ựến loài cây này, chủ yếu là phân loại và mô tả rất sơ bộ hình thái của cây nàỵ Theo tác giả Phạm Hoàng Hộ (1999), cây Aspidopterys oligoneura Ờ Các dực ắt gân, là loại cây tiểu mộc leo cao, nhánh non có lông vàng, nhánh già ựen, Lá có phiến xoan nhọn, dài tới 10 cm, gân phụ ắt, cuống dài 1,5cm. Hoa thành chùm tụ tán 5-20cm ở nách lá, mảnh nhánh có lông vàng vàng mang 3 hoạ Lá ựài 5 cao 2,5mm, tiểu nhị 10. Quả có cánh mỏng vàng xanh, ựáy lõm ựầu cao, cao 2,5 cm, cánh lưng cao 2 mm. Cây này phân bố trong khu rừng Mường Thon, Kiện Khê [15]. Dữ liệu của Trung tâm dữ liệu thực vật Việt Nam cũng chỉ có thông tin về phân loại thực vật, không có thông tin gì thêm.

Như vậy, cây rau sắng thân leo là tên gọi ựịa phương của người dân Kim Bảng ựặt cho loài cây Aspidopterys oligoneura không phải tên phổ thông tiếng Việt. đây là sự phát hiện và khai thác tự nhiên của người dân ở Kim Bảng, Hà Nam cùng với khai thác cây rau sắng thân gỗ, trước là phục vụ lễ hội chùa Hương, và nay ựã phát triển thị trường nhỏ quanh vùng lân cận.

Trên ựối tượng cây rau sắng thân leo ở Kim Bảng, Hà Nam cho tới nay, mới chỉ có một số nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống Nông nghiệp theo hướng phát triển cây rau sắng tại vùng ựồi núi huyện Kim Bảng, Hà Nam thành cây có giá trị kinh tế cao, góp phần ựa dạng hóa sinh kế, xóa ựói giảm nghèo và nâng cao thu nhập của người dân dựa vào nguồn lợi sinh tháị Các nghiên cứu nằm trong chương trình ỘHỗ trợ ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi giai ựoạn 2011 - 2015Ợ của bộ Khoa học & Công nghệ. Nghiên cứu theo hướng khảo sát thực trạng sản xuất và kinh doanh, sau ựó xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống và thâm canh cho cây rau sắng. Cùng với ựó là việc tối ưu hóa chuỗi giá trị tạo lợi ắch cho người sản xuất và người tiêu dùng. Trong ựó, việc xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống cây rau sắng mới ựược thực hiện

trong năm 2011 và chưa ựược thử nghiệm nhiều trên thực tế nên cần có thêm nhiều thử nghiệm thực tế ựể hoàn thiện quy trình kỹ thuật ựể phục vụ sản xuất cây rau sắng theo hướng thâm canh. đây là cơ sở ựể việc thực hiện ựề tài

ỘNghiên cứu tiềm năng thị trường và khả năng sinh trưởng, phát triển của cây rau sắng thân leo tại Kim Bảng, tỉnh Hà NamỢ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển cây rau sắng thân leo tại kim bảng tỉnh hà nam (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)