Nghiên cứu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển cây rau sắng thân leo tại kim bảng tỉnh hà nam (Trang 35 - 42)

4. đối tượng và phạm vi nghiên cứu của ựề tàị

1.2.2. Nghiên cứu ở Việt Nam

1.2.2.1. Nghiên cứu về sinh thái, phân loại và bảo tồn

đánh giá bất cứ một giống cây trồng nào, cần phải dựa vào toàn bộ những ựặc trưng ựặc tắnh của nó hình thành trong những ựiều kiện sống cụ thể.

Nhận thức dược tầm quan trọng của các loài thực vật có ắch cho con người, ngay từ những năm ựầu thế kỷ 20, Lecomte - một nhà nghiên cứu của

Pháp ựã ựề cập, xác ựịnh ựược nhiều thực vật bản ựịa có giá trị sử dụng trong cuốn ỔThực vật chắ ựại cương đông DươngỢ trong ựó có ở Việt Nam (Lecomte M. H, (1908-1923) [51]. đỗ Tất Lợi (2011) [28] trong những cây thuốc và vị thuốc Việt NamỢ- tái bản lần 7 có sửa ựổi bổ sung ựã mô tả nhiều loài thực vật bản ựịa có giá trị sử dụng làm thuốc, làm raụ Vũ Văn Dũng và CS từ năm 1996- 2007 ựã nghiên cứu khá nhiều về LSNG, nhóm tác giả này ựã ựưa ra ựịnh nghĩa, phân loại các loài thực vật bản ựịa có ắch, ựã giới thiệu một số nhóm các loài thực vật có giá trị ở Việt Nam và một số phương pháp tổ chức quản lý các nhóm thực vật [13]. Theo Vũ Văn Dũng và Lê Huy Cường (1996), Việt Nam ựã thống kê 5 chi và 30 loài cây song mây bao gồm: 19 loài + 1 loài phụ thuộc chi

Calamus; 4 loài chi Daemonrops; 2 loài thuộc chi Korthalsia; 1 loài chi

Myriapis; 2 loài thuộc chi Plectocomia; và 1 loài thuộc chi Plecormomiopsis. Một số tác giả khác như Lê Viết Lâm và CS (2005), Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006) cũng ựã bước ựầu xác ựịnh và mô tả các loài tre trúc ở Việt Nam. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ựã phê duyệt đề án ỘBảo tồn và phát triển LSNG giai ựoạn 2006-2010Ợ vào năm 2006 và ỘKế hoạch hành ựộng bảo tồn và phát triển LSNG Việt NamỢ vào năm 2007 [4]. Tác giả Triệu Văn Hùng và CS (2007) [20] ựã mô tả hình thái, phân bố, công dụng, kỹ thuật gây trồng, thu hoạch bảo quản và chế biến của 299 loài LSNG thuộc 6 nhóm: cây có sợi (35 loài; Cây thực phẩm (40 loài cây và 12 loài nấm); Làm thuốc (76 loài); Cây cho dầu nhựa (60 loài); Thuốc nhuộm và tannin (19 loài); cây bóng mát và làm cảnh (23 loài hoa, 13 loài cây cảnh và 11 loài cây bóng mát + làm cảnh). Tuy nhiên trong hầu hết các công trình về LSNG chưa thấy ựề cập ựến cây rau sắng thân leo, chủ yếu về cây rau sắng thân gỗ. Gần ựây nhất, Nguyễn Thị Ngọc Huệ và CS (2013), ựã và ựang nghiên cứu bảo tồn và phát triển một số loài cây LSNG thành cây rau ựặc sản tại vùng Ba Vì, Hà Nộị Nhóm tác giả này ựã nghiên cứu một cách hệ thống từ phân loại, ựánh giá ựặc ựiểm nông sinh học ựến khả năng

gây trồng của 03 loài cây Ficus callosa Wild, Bauhinia viridescens Desv. và

Moringa oleifera Lamk [18] [19]

1.2.2.2. Nghiên cứu về chọn giống và nhân giống

Giống cây trồng là sản phẩm của sức lao ựộng lâu dài và liên tục của con ngườị Trong các cây dại chỉ có những loại hình thực vật, không có giống. Khi con người chưa biến một thực vật nào ựó thành cây trồng, thì giống chưa thể có, mà chỉ có các loại hình, các dạng cây dại khác nhaụ Nhưng chắnh các dạng thực vật ựó dưới bàn tay của con người, với tác ựộng của kỹ thuật trồng trọt và với chọn lựa nhân tạo, dần dần chúng sẽ phát triển biến ựổi và có những ựặc tắnh, phẩm chất mới, ựể ngày càng ựáp ứng tốt hơn với nhu cầu của con ngườị đồng thời ựể sinh trưởng phát triển, các dạng này dần dần ựòi hỏi các ựiều kiện trồng trọt tốt hơn, lúc ựó chúng trở thành cây trồng, thành giống. Như vậy giống phải qua trồng trọt, lựa chọn, bồi dưỡng lâu dài của con người mới có ựược. Chắnh qua quá trình lao ựộng con người ựã tạo ra giống. Trong trường hợp ở luận văn này, cây rau sắng thân leo ban ựầu là cây dại chi măng rô, ựược người dân Kim Bảng ựưa về trồng tại vườn nhà từ năm 2005. Qua 12 năm chăm sóc, nhân giống ựến nay ựã có quần thể cây rau sắng thân leo với hàng trăm câỵ Hy vọng, thời gian tới một giống cây rau sắng thân leo mới từ cây hoang dại chi măng rô của Việt Nam sẽ ựược thuần hóa và chọn lọc thành công.

Ở Việt Nam, nhân giống bằng hom cây thân gỗ như cây lâm nghiệp và cây ăn quả một cách có hệ thống mới ựược tiến hành vài thập kỷ nay tại hầu hết các trường ựại học, viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu, cơ sở sản xuất, vườn quốc giaẦ Từ những năm 1986 ựến nay, phòng nghiên cứu giống cây rừng (nay là Trung tâm nghiên cứu nhân giống thuộc phân viện lâm nghiệp miền nam), Trung tâm Phát triển lâm nghiệp Phù Ninh, đại học Lâm nghiệp, Trung tâm nghiên cứu giống cây trồng (thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp) ựã tiến hành nghiên cứu giâm hom các loài phục vụ công tác trồng rừng như bạch ựàn, thông,

lõi thọ, keo, sở, mỡ, phi lao, giáng hương và một số cây thuộc họ Quả hai cánh như Dầu rái, Sao ựenẦ (Lê đình Khả và CS, 1999, 2000) [21],[22],[23],[25]; một số loài quý hiếm như Pơ mu, Bách xanh, Tùng, Thông ựỏ, Tùng tháp (Lê đình Khả và CS, 1997, 1999) [24] [26], cây cảnh thân gỗ như đỗ quyên, Hải ựường, Chè rừng, Dạ hợp,Ầ một số cây LSNG làm thực phẩm như Tai chua, Dọc, Trám ựen, rau sắng, Dâu da ựất [20], rau làm thuốc như cây lá khôi, trám trắng, thiên lý, bò khaị.. (Dự án LSNG, 2007) [12].

Nhờ có nỗ lực nghiên cứu trên của nhiều cơ quan, hiện nay Việt Nam ựã có thể nhân giống bằng hom một số loài ở quy mô sản xuất lớn cây lâm nghiệp như Bạch đàn trắng, Keo tai tượng, Keo lá tràm, Thông ựuôi ngựa, Mỡ, Sở, Phi lao,[23], cây công nghiệp như chè, cà phê, ca caoẦ [25] và một số loài cây ăn quả, cây rau cũng như cây cảnh phục vụ bảo tồn, phủ xanh ựất trống ựồi trọc, phát triển kinh tế tại các nông trại, vườn hộ gia ựìnhẦ Trong ngành dược, mặc dù chưa ựược nghiên cứu và áp dụng rộng rãi nhưng nhân giống bằng hom có tiềm năng và tầm quan trọng lớn vì nó góp phần nhân nhanh các vật liệu nhân giống quý, hiếm, nguồn gen của các loài bị khai thác quá mức, các loài không cho hạtẦ Do ựó nhân giống bằng hom có ý lớn trong công tác bảo tồn và phát triển tài nguyên thực vật có ắch. Nghiên cứu thực vật có ắch nói chung và cây rau rừng nói riêng bằng phương pháp giâm hom ở Việt Nam có thể chia thành 2 giai ựoạn:

Giai ựoạn trước thập kỷ 90 của thế kỷ 20: Nghiên cứu nhân giống thực vật thân gỗ có ắch trong nông nghiệp và y tế bằng phương pháp giâm hom ựược nghiên cứu ở mức ựộ ựơn giản cả về kỹ thuật cũng như khả năng ứng dụng các chất kắch thắch ra rễ. Việc nhân giống thường thực hiện trực tiếp trong ựiều kiện thường, chưa qua hệ thống vườn ươm với các kỹ thuật phức tạp. Ở giai ựoạn này, nhân giống vô tắnh ựược thực hiện chủ yếu phục vụ bảo tồn trên cây bạc hà, ba gạc bốn lá, ba gạc ựỏ.

Giai ựoạn từ thập kỷ 90 của thế kỷ 20 tới nay: Nghiên cứu nhân giống bằng hom thực vật có ắch thực hiện có hệ thống hơn trong các hệ thống vườn ươm hoàn thiện của ngành lâm nghiệp, hay tự xây dựng theo các mô hình khác nhaụ Kỹ thuật cắt hom, xử lý và duy trì hom cũng ựược phát triển ở mức cao hơn. Nhiều loài ựã ựược nghiên cứu nhân giống bằng hom thành công như cây bò khai, ngót rừngẦ (Dương Hữu Phùng, Triệu Văn Phú, 2003) [31]. Mặc dù vậy hầu hết các nghiên cứu mới chỉ ở quy mô thắ nghiệm hay thử nghiệm trong diện hẹp.

Ngô Thị Minh Duyên (1994) ựã sử dụng chế phẩm kắch thắch ra rễ ABT1 trong giâm hom cây quế, cho tỷ lệ ra rễ 66,7% với dạng dung dịch ABT1 và 86,7% với dạng bột ABT1 [11]. Trong khi Phạm văn Tuấn ựã xử lý bằng IBA (1%) trong thời kỳ ựầu hè ựể giâm hom quế ựạt tỷ lệ ra rễ cao và sử dụng phương pháp ghép nêm ngọn quế cho tỷ lệ sống cao nhất so với mắt ghép và ghép cành (70-77%) [37]

Ninh Thị Phắp và Nguyễn Tất Cảnh (2009) ựã nhân giống bằng giâm hom thành công cho 4 loài cây thuốc tắm ở Sa Pa như Kèng Pi đẻng, Dàng Nải, Tùng Dìa và Mà Gầy Khăng khi sử dụng cành bánh tẻ dài 15-20 cm, giâm hom vào trong giá thể cát + trấu hun vào thời gian 20/7, ở ựiều kiện ánh sáng tự nhiên tại Sa Pạ Thời gian ra ngôi từ 30- 50 ngàỵ[30].

Gần ựây nhất, tác giả Nguyễn Chắ Hiếu (2011), ựã sử dụng ABT, NAA và IBA ựể giâm hom cây bò khaị Kết quả cho thấy ABT là chất cho tỷ lệ ra rễ cao nhất ựạt 83,3% ở công thức 50ppm, tiếp ựến là NAA ở công thức 200ppm với tỷ lệ ra rễ 78,8% và IBA ở công thức 50ppm cho tỷ lệ ra rễ 77,7%. Giá thể tốt nhất là giá thể ựất tầng B + rơm mục cho tỷ lệ ra rễ 88,89%, chồi 66,67%. [14]

Những nghiên cứu phát triển cây hoang dại thành cây rau ựặc sản

Rau rừng nói riêng và rau bản ựịa nói chung rất quan trọng và cần thiết ựối với ựồng bào các dân tộc sống ở miền núị Ngoài giá trị làm rau phục vụ nhu cầu

hàng ngày, nhiều loại rau rừng còn là cây dược liệu quý [3],[4],[9]. Không biết từ khi nào người dân ựã biết dùng các loài rau bản ựịa hoang dại làm bài thuốc dân gian rất hiệu quả như lá mơ lông trị bệnh ựường ruột; rau má trị sốt, rau bầu ựất trị ựái vàng, rau chùm ngây chữa phù thũng... Nước ta là nơi sinh sống của 54 dân tộc trong ựại gia ựình các dân tộc Việt Nam. Tuỳ thuộc vào ựặc ựiểm của dân tộc mà mỗi một dân tộc thường cư trú trong một môi trường sinh thái nhất ựịnh, các dân tộc Kinh, Thái, Lào, Lự... sống ở các vùng thấp, còn các dân tộc Mông, Dao, Hà Nhì, Phù Lá,... sống ở các vùng núi caọ Do vậy, mỗi dân tộc ựã lưu giữ những loài giống cây khác nhau ựể phù hợp với ựiều kiện tự nhiên và phong tục tập quán, tắn ngưỡng của dân tộc ựó. Các nhóm dân tộc ở các vùng miền khác nhau cũng có cách sử dụng các loài rau bản ựịa hoang dại khác nhau, vắ dụ :

Nhóm dân tộc Thái - Mường ở Tây Bắc thường ựồ rau lên, làm nộm. Họ còn có món canh ựặc sản chế biến từ dọc khoai bông (một loài khoai nước mọc ven suối), rau beo, rau ựốm và từ các loại măng rừng.

Nhóm dân tộc Tày Ờ Nùng ở Việt Bắc sử dụng măng rừng, rau ngót rừng, rau dớn nấu canh, rau bò khai ựể xào, nấu canh; cây mác mật dùng ăn sống (lá non) hay làm gia vị xào rán (quả, lá bánh tẻ )

Nhóm dân tộc Cao Lan Ờ Sán chay ở đông Bắc sử dụng các loại củ từ, củ mài, củ mỡ nấu canh.

Dân tộc Mông ở vùng núi cao dùng hạt ựậu răng ngựa, cải mèo, rau bắ nấu canh ăn với ngô.

Cây hoang dại sinh trưởng phát triển mạnh có khả năng kháng sâu bệnh, là cây rau sạch, chất lượng cao có thể góp phần nâng cao thể chất toàn xã hội và cải thiện môi trường sống. Giá bán của các loại rau bản ựịa, rau hoang dại ựem lại thu nhập có hiệu quả cho nông dân chắnh vì thế việc phát triển cây rau thu hút ựược nhân công lao ựộng và có rất nhiều lợi thế. Thời gian qua một số loài rau bản ựịa, hoang dại ựã bắt ựầu ựược khai thác mạnh như Rau muống tiến vua

(Impomoea aquatica) của thôn Linh Chiểu, xã Sen Chiểu, huyện Phúc Thọ (Hà Nội); Cải mèo (Brassica juncea L.); Diếp cá (Houttuynia cordata); Hoa thiên lý (Telosma cordata); Cây rau sắng (Melientha suavis Pierre); Cây bò khai (Erythropalum scandens Blume)Ầ Phát triển quy tụ các loại rau này cần ắt ựất, ắt tốn công nhưng phải ựầu tư các nghiên cứu cơ bản, ựể ựảm bảo chất lượng. Trong những năm gần ựây, nhu cầu rau bản ựịa, rau hoang dại ngay tại các vùng bản ựịa ngày càng tăng, ựặc biệt là những vùng du lịch và các nhà hàng, nếu như không có các giải pháp hữu hiệu cùng hỗ trợ thì với sự khai thác quá mức từ tự nhiên như hiện nay, nguy cơ tuyệt chủng các loài này luôn ựe doạ [17]. Mặc dù vậy nghiên cứu trên các loài cây rau rừng và tri thức bản ựịa liên quan ở nước ta còn rất hạn chế.

Ở nước ta có hàng nghìn loài LSNG có thể làm rau bản ựịa ựã tồn tại bền vững trong các khu rừng theo phương thức ựấu tranh sinh tồn, là nguồn cung cấp khoáng chất và vitamin và là nguồn tăng thu nhập, giúp xóa ựói giảm nghèo cho những người dân ở vùng sâu vùng xa, kể cả cư dân sống gần rừng như Ba Vì, Hà Nộị Mặc dù thời gian qua ựã có một số công trình nghiên cứu liên quan ựến nghiên cứu khai thác sử dụng rau rừng, LSNG làm thực phẩm như Nguyễn Bá, Lê Mộng Châu (1992), Nguyễn Tiến Bân và CS (1994), Trần Văn Dũng (2007), Vũ Văn Dũng và CS (2007), Nguyễn Hữu Cường (2010), Nguyễn Thị Ngọc Huệ và Hoàng đình Phi (2010). Nhiều loài cây hoang dại ựược sử dụng làm rau ựã ựược nhiều nhà khoa học nước ta ựề cập trong nhiều công trình như Phạm Hoàng Hộ, Võ Văn Chi, Vườn quốc gia Cúc Phương [15],[5],[40]. Nhưng những nghiên cứu về rau rừng mới chỉ bắt ựầu ở mức ựộ giới thiệu ựặc ựiểm hình thái của một số loại rau rừng ựược ựồng bào dân tộc và bộ ựội ta sử dụng trong bữa ăn hàng ngày, giới thiệu cách sử dụng và không nhiều về thành phần cơ bản của chúng. Bộ NN &PTNT có Dự án Hỗ trợ Chuyên ngành lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam pha II (2007) ựã nghiên cứu xuất bản ỘBộ tài liệu khuyến lâm về LSNGỢ. Trong bộ tài liệu này một số cây rừng có khả năng làm rau như rau Sắng, rau Bò Khai,

rau Bồ Công Anh, Thiên lý, Trám ựã có ựầy ựủ hướng dẫn cách nhân giống, trồng và phát triển, cách sử dụng cho các nông hộ [12]. Tuy nhiên ựể phát triển các dạng hoang dại thành rau trồng trọt trong các trang trại, ựặc biệt nghiên cứu, ựưa cây rau rừng về trồng thành cây nông nghiệp, làm rau ựặc sản hàng hóa thì ở nước ta vẫn còn chưa có công trình hoàn chỉnh nào ựược công bố.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển cây rau sắng thân leo tại kim bảng tỉnh hà nam (Trang 35 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)