KẾT LUẬN, đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và thời vụ trồng của một số dòng, giống đậu tương triển vọng trong điều kiện vụ hè tại huyện thanh trì, hà nội (Trang 93 - 95)

5.1. Kết luận

(1) đặc ựiểm sinh trưởng của 7 dòng, giống ựậu tương thắ nghiệm trong ựiều kiện vụ hè 2011 tại Thanh Trì Ờ Hà Nội: Thời gian sinh trưởng của các dòng, giống ựậu tương biến ựộng từ 83 ựến 89 ngày, ngắn nhất là YNS10 và dài nhất là D98.06. Chỉ số diện tắch lá của các dòng, giống tăng dần qua các thời kỳ và ựạt tối ựa ở thời kỳ quả mẩy, chỉ số diện tắch lá cao nhất ở 3 dòng, giống D43-07, D51-07 và D98.06. Khối lượng nốt sần tăng dần qua các thời kỳ và ựạt tối ựa ở thời kỳ quả mẩy biến ựộng từ 0,68 g/cây ựến 0,92 g/cây, thấp nhất là đT19 cao nhất là D51-07.

(2) Mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại của các dòng, giống ựậu tương thắ nghiệm là khác nhau. Tại thời kỳ quả mẩy giống D51-07, YNS10 và D43-07 bị nhiễm bệnh khảm virus nhẹ nhất; giống ựối chứng DT84 và các dịng, giống khác bị nhiễm trung bình, D26.1 bị nhiễm nặng nhất. Các dòng, giống ựậu tương thắ nghiệm bị nhiễm sâu ựục quả ở mức ựộ khác nhau và khơng có sự sai khác nhiều giữa các dịng giống, dao ựộng từ 2,5 ựến 3,3%. Trong ựó, giống bị sâu hại nhẹ nhất là đT19 và nặng nhất là D26.1. Giống YNS10 có khả năng chống ựổ tốt nhất, D51-07 bị ựổ trung bình, các dòng, giống khác bằng nhau và bằng với ựối chứng DT84.

(3) Tổng số quả trên cây của các dòng giống ựậu tương thắ nghiệm biến ựộng từ 23 ựến 43 quả, trong ựó giống D51-07 ựạt số quả nhiều nhất (43 quả). Khối lượng 1000 hạt biến ựộng từ 184g ựến 198g. Năng suất thực thu của các dòng, giống ựậu tương thắ nghiệm: D51-07, D98.06 lớn hơn ựối chứng DT84 ở mức ý nghĩa 5%; đT19 và D26.1 tương ựương ựối chứng; YNS10 thấp hơn ựối chứng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 85 giống ựậu tương thắ nghiệm D51-07 và D43-07, ựặc biệt là chỉ số diện tắch lá, khối lượng nốt sần, khả năng tắch lũy chất khô. Trong ựó thời vụ gieo 20/6 cho các trị số sinh trưởng, phát triển cao nhất.

(5) đánh giá mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại và khả năng chống ựổ qua các thời vụ gieo của 2 dòng giống ựậu tương thắ nghiệm cho thấy: Khả năng cảm nhiễm bệnh khảm virus của giống D51-07 nhẹ hơn dòng D43-07. Mức ựộ gây hại của sâu ựục quả cho cả 2 dòng, giống ựậu tương thắ nghiệm tương ựương nhau, tỉ lệ gây hại của sâu ựục quả trung bình của giống D51-07 là 2,85%; dòng D43-07 là 3,00%. đậu tương trồng càng muộn thì tỉ lệ sâu ựục quả càng cao dẫn ựến tỉ lệ quả lép tăng, làm thất thu năng suất. Khả năng chống ựổ của hai dòng, giống ựậu tương qua các thời vụ là khá cao. Giống D51-07 dao ựộng trong khoảng 2 ựến 3 ựiểm, trung bình giống qua các thời vụ là 2 ựiểm; dịng D43-07 có ựiểm ựổ các thời vụ là 3 ựiểm. Giống D51-07 có khả năng chống ựổ tốt hơn dòng D43-07.

(6) Thời vụ gieo có ảnh hưởng ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của 2 dòng, giống ựậu tương D51-07 và D43-07. Tỷ lệ ựậu quả trên cây ựạt cao nhất ở thời vụ gieo 20/6, D51-07 ựạt 97,90%, và D43-07 ựạt 98,40%. Năng suất thực thu ở thời vụ gieo 20/6 ựạt cao nhất 28,5 tạ/ha với giống ựậu tương D51-07 và 25,5 tạ/ha với dòng D43-07.

5.2. đề nghị

(1) đưa giống ựậu tương D51-07 (đT51) vào sản xuất trong vụ hè tại Hà Nội và các tỉnh khác thuộc vùng ựồng bằng sông Hồng.

(2) Gửi các dòng ựậu tương triển vọng D98.06, D43-07 vào bộ giống khảo nghiệm Quốc gia ựể tiếp tục ựánh giá ở các vùng sinh thái khác nhau.

(3) Thời vụ gieo cho giống ựậu tương D51-07 và dòng D43-07 ở vụ hè tại huyện Thanh Trì, Hà Nội là từ 13/6 ựến 27/6.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 86

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và thời vụ trồng của một số dòng, giống đậu tương triển vọng trong điều kiện vụ hè tại huyện thanh trì, hà nội (Trang 93 - 95)