Một số nghiên cứu trên thế giớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và thời vụ trồng của một số dòng, giống đậu tương triển vọng trong điều kiện vụ hè tại huyện thanh trì, hà nội (Trang 28 - 33)

2.3.1.1. Kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống ựậu tương

Trong cơng tác chọn tạo giống thì việc nghiên cứu và ựánh giá vật liệu khởi ựầu là bước rất quan trọng. Hiện nay nguồn gen ựậu tương ựược lưu giữ chủ yếu ở 14 nước: Trung Quốc, Úc, đài Loan, Pháp, Ấn độ, Nigieria, Nhật Bản, Indonexia, Hàn Quốc, Nam Phi, Thụy điển, Thái Lan, Mỹ và Nga (Liên Xơ) với tổng số 45.038 mẫu giống (Trần đình Long, 1991) [20].

Sàng lọc trong nhà lưới và kiểm tra trên ựồng ruộng 21 kiểu gen ựậu tương có nguồn gốc từ đông nam Á về khả năng chịu úng, các nhà nghiên cứu Việt Nam và Mỹ ựã chọn ra ựược 3 kiểu gen ựậu tương chịu úng là VND2, Nam Vang và ATF15-1. Các dòng ựậu tương này cung cấp nguồn di

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20 truyền mới ựể cải tiến di truyền ựậu tương chịu úng.

Nghiên cứu sàng lọc 156 giống ựậu tương theo hướng chịu hàm lượng phốt pho (lân) thấp ở tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc ựã chọn ra ựược 10 giống chịu ựiều kiện thiếu lân tốt nhất là Jidou-11, Lũ-75, Heidali, Zhuonghuang-15, Zhe98-14, Damaojiao, Dhuangdou, Shangcundaqingdou, Dalihuangdou, Zhalaiteqi.

Hiện nay mục tiêu chọn tạo giống ựậu tương của các nước trên thế giới tập trung theo các hướng chủ yếu như tạo ra giống có năng suất hạt cao, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, thời gian sinh trưởng ngắn, kháng bệnh gỉ sắt, kháng thuốc trừ cỏ. đậu tương là một trong những cây trồng ựược sử dụng ựể chuyển gen, công nghệ chuyển gen ựã thu ựược những thành tựu ựáng kể, các nhà khoa học ựã tạo ra những giống ựậu tương chống chịu chất diệt cỏ, giống ựậu tương có thành phần dinh dưỡng cao (như hàm lượng cao protein, axit oleicẦ).

Mỹ luôn là nước ựứng ựầu thế giới về diện tắch và sản lượng ựậu tương nhờ các phương pháp chọn lọc, nhập nội, gây ựột biến và chuyển gen. Những dịng nhập nội có năng suất cao ựều ựược sử dụng làm vật liệu trong các chương trình lai tạo và chọn lọc. Giai ựoạn 1928 - 1932 trung bình mỗi năm nước Mỹ nhập nội trên 1.190 dòng từ các nước khác nhau. Hiện nay ựã ựưa vào sản xuất trên 100 dòng, giống ựậu tương, ựã lai tạo ra một số giống có khả năng chống chịu tốt với bệnh Rhizoctonia và thắch ứng rộng như: Amsoy71, Lec36, Clark63, Herkey63. Hướng chủ yếu của công tác nghiên cứu chọn giống là sử dụng các tổ hợp lai cũng như nhập nội, thuần hóa trở thành giống thắch nghi với từng vùng sinh thái, ựặc biệt là nhập nội ựể bổ sung vào quỹ gen. Mục tiêu của công tác chọn giống ở Mỹ là chọn ra những giống có khả năng thâm canh, phản ứng yếu với quang chu kỳ, chống chịu tốt với ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận, hàm lượng protein cao, dễ bảo quản và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21 chế biến (Johnson, H.W. and Bernard R.L., 1967) [42].

Từ 1976 ựến nay, trung tâm nghiên cứu giống ựậu tương quốc gia của Braxin ựã chọn từ tập ựồn 1.500 dịng ựậu tương khác nhau ựể ựưa ra những giống thắch hợp. Nhiều giống tốt ựã ựược tạo ra như Doko, Numbaira, CristalinaẦ trong ựó năng suất cao nhất là giống Cristalina ựạt 38 tạ/ha. Hướng tới của Braxin là chọn những giống ựậu tương có thời gian sinh trưởng trung bình 107 - 120 ngày, có năng suất cao, chất lượng hạt tốt, kháng sâu bệnh khá (Brown, 1985) [40].

Tại Indonesia, các nhà khoa học ựã nghiên cứu chọn tạo giống ựậu tương Wilis 2000 từ giống gốc Wilis. Wilis 2000 cải thiện ựược các ựặc tắnh nông học như thời gian sinh trưởng, dạng cây và các ựặc ựiểm của hạt, ựặc biệt là năng suất tăng 5% so với giống Wilis gốc (Saled, 2002) [46].

Yayun Chen và cs (2006) [47] cho biết hệ thống rễ của dòng ựậu tương dại PI 407155 (Glycine soja Sieb & Zucc) duy trì ẩm và tắch luỹ chất khô tốt hơn giống Essex nên có khả năng chịu hạn tốt hơn so với Essex. Vì vậy PI 407155 là nguồn gen cho phát triển các giống ựậu tương chịu hạn.

Ấn độ là nước sản xuất ựậu tương ựứng thứ 5 trên thế giới, bộ giống ựậu tương của Ấn độ cũng khá phong phú. Có khoảng 75 giống ựậu tương ựược chọn tạo và ựưa vào canh tác ở Ấn độ từ năm 1980 ựến nay, trong ựó có 32 giống có khả năng kháng hoặc bị nhiễm nhẹ bệnh gỉ sắt và bệnh khảm vàng, năng suất ựều trên 20 tạ/ha, thời gian sinh trưởng từ 90 Ờ 120 ngày (ICAR , 2006) [52].

Các nhà khoa học Trung Quốc ựã nghiên cứu và chọn giống ựậu tương bằng phương pháp lai hữu tắnh và ứng dụng công nghệ gen từ năm 1913, ựến năm 2005 ựã chọn ựược khoảng 1.100 giống theo các mục tiêu như năng suất cao, hàm lượng dầu cao, thời gian sinh trưởng ngắn, chống chịu tốt... Trong ựó có giống Lunxuan 1 ựạt năng suất 5,97 tấn/ha, giống lai ựầu tiên là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 Hybsoya 1 có năng suất cao hơn 21,9% so với giống gốc ban ựầu (Yayun Chen và cs, 2006) [47].

Trung Quốc là nước gần Việt Nam và có tập quán canh tác tương tự nhau, gần ựây Trung Quốc ựã chọn ựược một số giống như Trung Chi số 8, năng suất tiềm năng có thể ựạt từ 30-45 tạ/ha, thắch ứng cho vùng Hồ Bắc. Giống Trung đậu 29 ựược chọn tạo từ tổ hợp 78-141/merit kết hợp ựột biến bằng tác nhân vật lý có tỷ lệ qủa 4 hạt cao, tiềm năng năng suất 26-37 tạ/ha.

Gây ựột biến bằng tia gamma các liều khác nhau với giống ựậu tương JS-93-05, các nhà khoa học Ấn độ ựã tạo ra số lượng lớn các dòng ựậu tương. Qua sàng lọc các dòng này ựã chọn ra ựược giống triển vọng AMS-39 có năng suất cao nhất 29 g/cây, có 155 quả/cây, có nhiều cành 6 cành/cây và thời gian sinh trưởng ngắn 78 ngày.

Giống ựậu tương Suike 998 ựược tạo ra nhờ lai hữu tắnh giữa các giống (Jufeng x YU-soybean-21) x KAI-soybean-4. Kết quả ựánh giá 2 năm 2006- 2007 cho năng suất trung bình 2732,2 kg/m2, cao hơn soybean-20 là 8,99% .

Gần ựây, một số nước có nền nơng nghiệp tiên tiến ựã ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống. Mỹ ựã nghiên cứu thành công chuyển gen tạo ra vật liệu chọn giống mới ở ựậu tương. Australia ựã áp dụng kỹ thuật công nghệ tế bào ựể phân lập ựược gen chịu hạn thành cơng.

Hiện nay có khoảng 80% lượng ựậu tương thương mại là ựậu tương chuyển gen (GMO), Mosanto là công ty ựứng ựầu về việc kinh doanh ựậu tương chuyển gen trên thế giới. Giống ựậu tương chuyển gen RG7008RR ựược các nhà khoa học của trạm thử nghiệm Nông nghiệp thuộc đại học North Dakota chọn lọc và phát triển, hiện cũng ựược cơng ty Mosanto có bản quyền kinh doanh hạt giống. Giống RG7008RR là giống có khả năng kháng thuốc trừ cỏ Roundup, năng suất cao hơn RG6008RR là 1,8 giạ/ mẫu (Nogata, 2000) [45].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 Theo Peter M. Gresshoff, công nghệ sinh học và kiểu gen chức năng ựồng hành với sinh lý học, sinh học và chọn tạo giống ựể nghiên cứu cải tiến giống ựậu tương nhiều hạt, chất lượng hạt cao và giá thành rẻ. Trường ựại học Queensland, Australia ựã cập nhật các công cụ nghiên cứu gen. Nhiều QTLs ựiều khiển các ựặc tắnh kháng bệnh, cấu trúc rễ, hàm lượng dầu và protein ựã ựược phát hiện liên kết với phân tử chỉ thị ựồng trội cho phép chọn tạo giống thông minh. Bản ựồ phân tử ựậu tương ựã ựược thiết lập ở tất cả các vị trắ của 1110 megabase bộ gen. Có thể thương mại hóa ỔAffymetrix genechipỖ ựể phân tắch 37000 gen ựậu tương ựồng thời với dịch vụ tại Trung tâm hội ựồng nghiên cứu Australia của Trường ựể ựo ựếm kiểu gen nhanh của các bộ phận cây khác nhau trong các ựiều kiện môi trường và giai ựoạn phát triển khác nhau. Tại trung tâm này ựã thành công trong việc nhân vô tắnh (cloning) vị trắ ựầu tiên của bất cứ gen ựậu tương nào.

2.3.1.2. Những nghiên cứu về thời vụ

Trên thế giới cũng có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về ảnh hưởng của thời vụ ựến sinh trưởng và phát triển của ựậu tương. Baihaki và cộng sự khi nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ ựến 4 giống và 44 dòng ựậu tương ựã thu ựược kết quả là thời vụ có tương tác chặt tới 12 tắnh trạng nghiên cứu trong ựó có năng suất hạt (Bahaiki A Ờ 1976) (theo lời dẫn của Ngô Thế Dân và cs, 1999) [11].

Hinson K và cộng sự ựã nghiên cứu về thời vụ trồng ựậu tương ở vùng nhiệt ựới và chỉ ra rằng thời vụ gieo trồng chủ yếu do mùa mưa quyết ựịnh, thời gian gieo trồng thay ựổi trong năm (theo lời dẫn của Ngô Thế Dân và cs, 1999) [11].

Nghiên cứu về hệ thống canh tác cây ựậu tương rau tại Trung Quốc, tác giả Tianfu Han ựã kết luận thời vụ gieo trồng ựậu tương rau như sau: vụ xuân gieo từ cuối tháng 2 ựến ựầu tháng 4, thu hoạch vào cuối tháng 5 ựầu tháng 6,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 nếu gieo trong nhà kắnh thì có thể gieo vào cuối tháng 1 và thu hoạch vào tháng 5; vụ hè gieo ngay sau khi thu hoạch vụ xuân; vụ thu gieo vào cuối tháng 7 ựầu tháng 8 thu hoạch vào tháng 10 ựến tháng 11 (Tianfu Han, 2006) [53].

Nghiên cứu về giống và thời vụ trồng thắch hợp cho ựậu tương nhằm làm giảm nguy cơ thiếu hạt giống là vấn ựề ựược các nhà nghiên cứu về ựậu tương của trường đại học Mississippi quan tâm. Họ ựã tiến hành nghiên cứu trên nhiều giống ựậu tương và kết luận thời vụ trồng ựậu tương thắch hợp nhất là từ 5 ựến 20/4 không nên trồng ựậu tương quá sớm (dẫn theo Trần đình Long và cs, 2005) [24]. Theo Roy Roberson 6 giống ựược chọn là Pioneer 95Y70, Pioneer 95Y41, Pioneer 95Y20, Pioneer 95Y40, Stine 5020-4 và Southern States RT95 30N ựể trồng ở đông Nam Carolina năm 2009 nên gieo từ 23/5 ựến 4/6 và thu hoạch từ 27/10 ựến 19/11, muộn nhất là gieo từ 23- 25/6 thu hoạch vào 19 Ờ 24/11 thì các giống này sẽ cho năng suất cao và ổn ựịnh (Mai Quang Vinh, 2007) [50].

Tóm lại, mỗi khu vực, mỗi quốc gia, mỗi vùng sinh thái ựều có sự khác nhau về ựộ chiếu sáng, nhiệt ựộ và ựộ ẩm. Do ựó cần phải thử nghiệm ựể chọn ra ựược các giống và thời vụ trồng thắch hợp cho từng vùng ựể giống phát huy ựược tiềm năng của giống.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và thời vụ trồng của một số dòng, giống đậu tương triển vọng trong điều kiện vụ hè tại huyện thanh trì, hà nội (Trang 28 - 33)