Mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại và khả năng chống ựổ của các dòng, giống ựậu tương thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và thời vụ trồng của một số dòng, giống đậu tương triển vọng trong điều kiện vụ hè tại huyện thanh trì, hà nội (Trang 64 - 66)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3.Mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại và khả năng chống ựổ của các dòng, giống ựậu tương thắ nghiệm

giống ựậu tương thắ nghiệm

Trong thực tế sản xuất ựậu tương, một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất ựáng kể là sâu, bệnh hại. Nó gây tổn thương ựến tất cả các bộ phận của cây làm giảm mật ựộ cây trên ựồng ruộng. Vì vậy, nghiên cứu mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại của các dịng, giống là rất cần thiết trong cơng tác chọn giống ựậu tương mới.

điều kiện khắ hậu thời tiết là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất ựến sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại. Cũng giống như nhiều loại cây trồng khác, ựậu tương là loại cây có khá nhiều lồi sâu bệnh hại như sâu ăn lá, ăn mầm, ựục quả, bệnh do nấm, vi khuẩn, virus hại rễ, hại láẦ

Mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại và khả năng chống ựổ của cây ựậu tương trên khu vực thắ nghiệm giống trong vụ hè năm 2011 tại Thanh Trì - Hà Nội, ựược chúng tơi tổng hợp và trình bày trong bảng 4.9:

Bảng 4.9: Mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại và khả năng chống ựổ của các dòng, giống ựậu tương thắ nghiệm

Khả năng chống ựổ TT Tên dòng, giống Bệnh khảm virus TK quả mẩy (ựiểm 1-9) Sâu ựục quả TK quả non ựến quả mẩy (%) đK thân (mm) điểm chống ựổ (ựiểm 1-5) 1 DT84 (ự/c) 3 3,2 6,00 3 2 D51-07 1 2,8 6,48 2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56 3 D43-07 2 3,0 6,06 3 4 YNS10 1 2,9 6,70 1 5 D98.06 3 3,7 6,00 3 6 đT19 3 2,5 6,00 3 7 D26.1 5 3,3 5,80 3

Bệnh khảm virus: trong ựiều kiện vụ hè năm 2011, các dòng, giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm ựều bị nhiễm virus khảm từ cấp ựộ nhẹ (ựiểm 1) tới cấp nặng trung bình (ựiểm 5), trong ựó giống D51-07 và YNS10 bị nhiễm nhẹ nhất (ựiểm 1), dòng D43-07 bị nhiễm ựiểm 2, giống ựối chứng DT84 và các dịng, giống khác bị nhiễm trung bình (ựiểm 3), D26.1 bị nhiễm nặng nhất (ựiểm 5). Bệnh khảm virus ựược ựánh giá tại thời kỳ quả mẩy.

Sâu ựục quả: hại chủ yếu từ giai ựoạn quả non ựến quả mẩy, sâu ựục quả gây thiệt hại về chất lượng và năng suất của ựậu tương. Các dòng, giống ựậu tương thắ nghiệm bị nhiễm sâu ựục quả ở mức ựộ khác nhau và khơng có sự sai khác nhiều giữa các dịng giống, dao ựộng từ 2,5 ựến 3,3%. Trong ựó, giống bị sâu hại nhẹ nhất là đT19 (2,5%) và nặng nhất là D26.1 (3,3%).

Khả năng chống ựổ là một chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá và chọn giống ựậu tương. Giống chống ựổ tốt thì khả năng quang hợp tốt, ắt bị sâu bệnh hại, có tiềm năng năng suất cao. Ngược lại, cây bị ựổ thì quang hợp kém, dễ bị nhiễm sâu bệnh, tỉ lệ ựậu quả thấp, tỷ lệ quả lép tăng, năng suất giảm.

Khả năng chống ựổ của ựậu tương phụ thuộc vào chiều cao thân chắnh và ựường kắnh thân. Chiều cao thân chắnh và ựường kắnh thân chịu sự chi phối của giống, mùa vụ, ựiều kiện ngoại cảnh và ựiều kiện chăm sóc. đường kắnh thân lớn ứng với chiều cao cây thắch hợp thì khả năng chống ựổ tốt cho năng suất sinh vật học cao và ngược lại. Bên cạnh ựó, khả năng chống ựổ cịn chịu ảnh hưởng của yếu tố ngoại cảnh như ẩm ựộ, ánh sáng, gió bão và chế ựộ

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57 dinh dưỡng.

Kết quả theo dõi khả năng chống ựổ của các dòng, giống ựậu tương thắ nghiệm; chúng tơi nhận thấy hầu hết các dịng, giống có khả năng chống ựổ tốt và ắt biến ựộng (ựiểm ựổ từ 1 Ờ 3). Các dịng, giống có ựường kắnh thân lớn, thường khả năng chống ựổ tốt hơn. Giống YNS10 có ựiểm ựổ nhỏ nhất (ựiểm ựổ 1) do có ựường kắnh thân lớn nhất (6,70mm). Các dịng, giống còn lại ựều bị ựổ ở ựiểm 2 Ờ 3 và tương ựương với ựối chứng.

Khả năng chống ựổ: YNS10 bị ựổ nhẹ (ựiểm 1), D51-07 bị ựổ trung bình (ựiểm 2), các dịng, giống khác bị ựổ giống nhau và bằng với ựối chứng DT84 (ựiểm ựổ 3).

Như vậy, trong ựiều kiện vụ hè 2011, giống YNS10 có khả năng chống ựổ tốt nhất, sau ựến D51-07, D43-07, các dòng, giống khác có ựiểm ựổ tương ựương với ựối chứng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và thời vụ trồng của một số dòng, giống đậu tương triển vọng trong điều kiện vụ hè tại huyện thanh trì, hà nội (Trang 64 - 66)