Đặc ựiểm sinh trưởng và phát triển của các dòng, giống ựậu tương thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và thời vụ trồng của một số dòng, giống đậu tương triển vọng trong điều kiện vụ hè tại huyện thanh trì, hà nội (Trang 52 - 64)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2. đặc ựiểm sinh trưởng và phát triển của các dòng, giống ựậu tương thắ nghiệm

thắ nghiệm

4.1.2.1. Thời gian và tỷ lệ mọc mầm của các dòng, giống ựậu tương thắ nghiệm

Cây ựậu tương cũng như các cây trồng khác, quá trình nảy mầm của hạt ựược coi là sự khởi ựầu cho một chu kỳ sinh trưởng và phát triển. Quá trình mọc mầm của hạt là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới năng suất của cây ựậu tương vì nó quyết ựịnh ựến khả năng sinh trưởng, ựộ ựồng ựều, số lượng cây trên một ựơn vị diện tắch. Giai ựoạn này ựược tắnh từ khi gieo hạt ựến khi 50% số hạt mọc, quá trình này diễn ra bởi hạt hút ẩm trương lên, rễ mọc ra, thân kéo dài, ựội ựất vươn lên, hai lá mầm xòe ra, thân mầm tiếp tục phát triển lên thành thân chắnh. Trong giai ựoạn này cây con sống chủ yếu dựa vào nguồn chất dinh dưỡng dự trữ trong hai lá mầm.

Sự mọc mầm của hạt phụ thuộc nhiều vào chất lượng hạt giống, ựiều kiện ngoại cảnh mà các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp là nhiệt ựộ và ẩm ựộ. Trong cùng ựiều kiện sinh thái và mùa vụ như nhau, sự mọc mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống.

Bảng 4.2: Thời gian và tỷ lệ mọc mầm của các dòng, giống ựậu tương

TT Tên dòng, giống TG từ gieo - mọc (ngày) Tỷ lệ mọc mầm (%)

1 DT84 (ự/c) 6 80,6 2 D51-07 6 82,1 3 D43-07 6 85,4 4 YNS10 6 80,1 5 D98.06 6 80,0 6 đT19 6 83,0 7 D26.1 6 82,5

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 Kết quả nghiên cứu trong bảng 4.2 cho thấy thời gian từ gieo ựến mọc của các dòng, giống ựậu tương thắ nghiệm là 6 ngày và khơng có sự chênh lệch giữa các dòng, giống.

Tỷ lệ mọc mầm của các dòng, giống ựậu tương là cao, trên 80%. Giá trị này cao hơn tiêu chuẩn hạt giống ựậu tương (70%) trong sản xuất. điều này cho thấy hạt giống ựem thắ nghiệm có chất lượng và sức sống tốt.

4.1.2.2. Thời gian sinh trưởng của các dòng, giống ựậu tương thắ nghiệm

Thời gian sinh trưởng của cây ựậu tương ựược tắnh từ khi gieo hạt ựến khi chắn sinh lý hoàn toàn, trải qua nhiều thời kỳ khác nhau. Các giai ựoạn và thời gian sinh trưởng của cây ựậu tương dài hay ngắn phụ thuộc vào di truyền giống, mùa vụ và ựiều kiện ngoại cảnh. Khi các yếu tố mùa vụ và ngoại cảnh là ựồng nhất thì ựặc ựiểm của giống là yếu tố chắnh quyết ựịnh ựến thời gian sinh trưởng của ựậu tương. Xác ựịnh ựược thời gian sinh trưởng của các giống ựậu tương ở từng ựiều kiện mùa vụ và từng vùng cụ thể có ý nghĩa quan trọng, ựó sẽ là cơ sở cho việc phân loại giống theo thời gian sinh trưởng, bố trắ cơ cấu giống và thời vụ gieo trồng hợp lý cho từng vùng sinh thái ựể ựạt năng suất cao nhất.

Thời gian từ gieo ựến ra hoa dài hay ngắn, chủ yếu là do ựặc ựiểm của mỗi giống, ngồi ra cịn phụ thuộc vào ựiều kiện ngoại cảnh. Nhiệt ựộ thắch hợp cho giai ựoạn này là 25oC ựến 28oC và ẩm ựộ cho giai ựoạn này là 75% ựến 80%.

Kết quả theo dõi thời gian sinh trưởng của các dòng, giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm ựược thể hiện ở bảng 4.3 cho thấy: thời gian từ gieo ựến bắt ựầu ra hoa của các dòng, giống ựậu tương thắ nghiệm chên lệch nhau không nhiều và biến ựộng từ 30 ựến 35 ngày. Trong ựó giống YNS10, đT19 ra hoa sớm tương ựương với giống ựối chứng DT84 (30 ngày), muộn nhất là giống D51-07 (35 ngày).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 Thời gian từ ra hoa ựến chắn của các dòng, giống ựậu tương từ 52 ựến 57 ngày. Giai ựoạn này là quá trình ra hoa, thụ phấn thụ tinh, hình thành quả, làm hạt, vào chắc và chắn...

Thời gian sinh trưởng của các dòng giống ựậu tương ựược tắnh từ khi gieo ựến khi chắn sinh lý hoàn toàn (quả chuyển sang màu vàng, nâu, xám). Kết quả theo dõi thắ nghiệm cho thấy thời gian sinh trưởng của các dòng, giống ựậu tương biến ựộng từ 83 ựến 89 ngày; trong ựó đT19, D26.1 có thời gian sinh trưởng 85 ngày và tương ựương ựối chứng DT84. Giống YNS10 có thời gian sinh trưởng ngắn hơn ựối chứng 2 ngày. Hai dòng, giống D43-07 và D51-07 có thời gian sinh trưởng dài hơn ựối chứng 3 ngày. Dịng có thời gian sinh trưởng dài nhất là D98.06 là 89 ngày.

Nhìn chung, thời gian sinh trưởng của các dòng, giống ựậu tương thắ nghiệm là phù hợp với cơ cấu cây trồng trong vụ hè của ựồng bằng sơng hồng nói chung và của Thanh Trì nói riêng.

Bảng 4.3: Thời gian sinh trưởng của các dòng, giống ựậu tương (ngày) TT Tên dòng Gieo- Ra hoa Ra hoa Ờ Chắn TGST

1 DT84 (ự/c) 30 55 85 2 D51-07 35 53 88 3 D43-07 33 55 88 4 YNS10 30 53 83 5 D98.06 32 57 89 6 đT19 30 55 85 7 D26.1 33 52 85

4.1.2.3. Thời gian ra hoa và tổng số hoa của các dòng, giống ựậu tương thắ nghiệm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 ựược tắnh từ khi cây bắt ựầu ra hoa ựến khi kết thúc ra hoa.

Thời gian ra hoa phụ thuộc vào bản chất di truyền của từng giống ựồng thời phụ thuộc vào mùa vụ gieo trồng và chế ựộ chăm sóc. Giống có thời gian ra hoa ngắn, tập trung dễ gặp rủi ro về năng suất nếu gặp thời tiết bất thuận trong thời gian cây ựậu tương ra hoa. đối với các giống có thời gian ra hoa dài, ra hoa rải rác, ựây là một ựặc ựiểm có lợi của cây ựậu tương do khắc phục ựược ựiều kiện bất thuận vì ựợt hoa sau có thể bổ sung cho ựợt hoa trước. Bởi vậy các giống có thời gian ra hoa dài sẽ cho năng suất ổn ựịnh hơn các giống có thời gian ra hoa ngắn và tập trung.

Hoa ựậu tương tự thụ phấn là chủ yếu, thời kỳ ra hoa của cây ựậu tương rất mẫn cảm với ựiều kiện khắ hậu thời tiết bất thuận như mưa to, gió lớn, khơ, nóngẦ Do vậy mặc dù số hoa của mỗi cây có rất nhiều nhưng tỷ lệ rụng hoa cũng rất cao, trường hợp bất thuận có thể rụng tới 70 - 80% số hoa.

Kết quả theo dõi số hoa và thời gian ra hoa của các dòng, giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm ựược trình bày trong bảng 4.4:

Bảng 4.4: Thời gian ra hoa và tổng số hoa của các dòng, giống ựậu tương

TT Tên dòng, giống

Thời gian ra hoa (ngày) Tổng số hoa (hoa/cây) Tỷ lệ ựậu quả (%) 1 DT84 (ự/c) 22 53 43,21 2 D51-07 25 67 63,73 3 D43-07 25 59 57,63 4 YNS10 20 56 47,14 5 D98.06 27 65 62,46 6 đT19 23 50 50,20 7 D26.1 23 54 44,70 CV(%) 6,1 LSD0,05 6,22

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

Ớ Ghi chú: Giới hạn sai khác nhỏ nhất giữa các giống so với ựối chứng ở mức xác suất 95%.

Ớ Kết quả trong bảng 4.4 cho thấy:

Thời gian ra hoa của các dòng, giống ựậu tương biến ựộng từ 20 ựến 27 ngày. Giống ựối chứng DT84 có thời gian ra hoa là 22 ngày, dịng D98.06 có thời gian ra hoa dài nhất là 27 ngày, 2 dịng, giống D51-07 và D43-07 có thời gian ra hoa là 25 ngày, các dịng, giống cịn lại ựều có thời gian ra hoa dài hơn so với ựối chứng. Riêng YNS10 có thời gian ra hoa là 20 ngày, ngắn hơn ựối chứng 02 ngày.

Tổng số hoa trên cây cao sẽ có khả năng hình thành nhiều quả trên cây, ựây cũng là một trong những yếu tố cấu thành năng suất của các giống ựậu tương. Các dòng giống ựậu tương khác nhau có tổng số hoa trên cây khác nhau; dịng có tổng số hoa trên cây cao nhất là D51-07 (67 hoa/cây), cao thứ hai là D98.06 (65 hoa/cây), D43-07 có tổng số hoa trên cây cao thứ 3 (với 59 hoa/cây), ựối chứng DT84 (53 hoa/ cây); đT19 có tổng số hoa trên cây thấp hơn ựối chứng và thấp nhất trong các dòng giống thắ nghiệm (50 hoa/cây), các giống cịn lại ựều có tổng số hoa trên cây cao hơn so với ựối chứng.

Tỷ lệ ựậu quả của các dòng, giống ựậu tương thắ nghiệm nhìn chung ựều cao: cao nhất là D51-07 (63,73%), tiếp ựến là D98.06 (62,46%) và cao thứ ba là D41-07 (57,63%), các dịng giống khác ựều có tỷ lệ ựậu quả cao hơn ựối chứng DT84 (43,21%).

Nhìn chung các dịng, giống ựậu tương thắ nghiệm có tổng số hoa/cây khá cao và cao hơn ựối chứng DT84 (53 hoa/cây), chỉ có đT19 (50 hoa/cây) là có tổng số hoa thấp nhất. Tỷ lệ ựậu quả của các dòng giống ựậu tương thắ nghiệm cũng có xu hướng cao hơn ựối chứng. điều này cho thấy tiềm năng năng suất của các dòng giống ựậu tương thắ nghiệm cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

nghiệm

Chiều cao thân chắnh: chiều cao thân chắnh của các dòng, giống ựậu tương thắ nghiệm biến ựộng từ 41,1cm ựến 60,3cm. Giống có chiều cao thấp nhất là YNS10 (41,1cm), cao nhất là đT19 (60,3cm), ựối chứng DT84 (49,1cm).

Chiều cao ựóng quả biến ựộng từ 12,4 ựến 17,9cm, kết quả ở bảng 4.5 cho thấy dịng D43-07 (17,6 cm) có xu hướng cao nhất trong thắ nghiệm.

Số cành cấp I/cây do bản chất di truyền của giống quyết ựịnh là chủ yếu. Ngồi ra, nó cũng chịu sự tác ựộng của ựiều kiện ngoại cảnh như chế ựộ dinh dưỡng, mật ựộ gieo trồng... Qua theo dõi chúng tơi nhận thấy: khả năng phân cành của các dịng, giống ựậu tương thắ nghiệm dao ựộng từ 2,1 cành/cây ựến 3,6 cành/cây, số cành/cây có xu hướng cao hơn ựối chứng DT84 (1,6 cành/cây), dịng có xu hướng phân cành nhiều nhất là D43-07 (trung bình 3,6 cành/cây), D98.06 và YNS10 (3,2 cành/cây).

Bảng 4.5: Một số ựặc ựiểm nơng sinh học của các dịng giống ựậu tương

TT Tên dòng giống Chiều cao thân chắnh (cm) Chiều cao ựóng quả (cm) Số cành cấp I (cành) Số ựốt hữu hiệu/thân chắnh (ựốt) 1 DT84 (ự/c) 49,1 13,3 1,6 13,5 2 D51-07 55,2 16,0 2,4 15,1 3 D43-07 56,2 17,6 3,6 14,9 4 YNS10 41,1 12,4 3,2 13,2 5 D98.06 59,2 15,2 3,2 14,5 6 đT19 60,3 12,3 2,5 14,0 7 D26.1 45,1 15,8 2,1 12,9 CV(%) 6,6 LSD0,05 1,63

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 mức xác suất 95%.

Số ựốt hữu hiệu/thân chắnh: là một trong những chỉ tiêu có tương quan thuận với năng suất. Qua theo dõi 7 dòng, giống ựậu tương thắ nghiệm, chúng tôi thấy: số ựốt hữu hiệu trên thân chắnh dao ựộng từ 12,9 ựốt/thân ựến 15,1 ựốt/thân, dịng D26.1 (12,9 ựốt) và YNS10 (13,2 ựốt) có số ựốt hữu hiệu thấp hơn giống ựối chứng DT84 (13,5 ựốt/thân); các dịng, giống cịn lại ựều có số ựốt hữu hiệu cao hơn giống ựối chứng, D51-07 (15,1 ựốt/thân) có số ựốt hữu hiệu cao nhất.

4.1.2.5. Chỉ số diện tắch lá (LAI) của các dòng, giống ựậu tương thắ nghiệm

Lá cây là cơ quan quang hợp ựể tạo ra chất khô, là nơi khởi nguồn cho việc tạo năng suất, phẩm chất cây trồng nói chung và cây ựậu tương nói riêng. Chỉ số diện tắch lá là chỉ tiêu cơ bản ựể ựánh giá khả năng quang hợp của quần thể cây trồng và nó biến ựộng qua các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây. Trong một phạm vi nhất ựịnh thì chỉ số diện tắch lá tăng kéo theo khả năng quang hợp tăng và năng suất cây trồng cũng tăng lên. Diện tắch lá của các giống ựậu tương phụ thuộc chủ yếu vào bản chất di truyền của từng giống, ngồi ra cịn chịu tác ựộng của các yếu tố khắ hậu, chế ựộ dinh dưỡng và các biện pháp canh tác khác nhau. Kết quả theo dõi chỉ số diện tắch lá ựược trình bày trong bảng 4.6:

Bảng 4.6: Chỉ số diện tắch lá (LAI) của các dòng, giống ựậu tương

TT Tên dòng, giống Thời kỳ bắt ựầu ra hoa Thời kỳ làm quả Thời kỳ quả mẩy 1 DT84 (ự/c) 2,23 3,45 4,54 2 D51-07 2,54 4,53 5,26 3 D43-07 2,56 4,58 5,37 4 YNS10 2,15 3,33 4,31 5 D98.06 2,51 4,50 5,35 6 đT19 2,31 3,57 4,48

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

7 D26.1 2,25 3,54 4,83

CV(%) 6,5

LSD0,05 0,56

Ớ Ghi chú: Giới hạn sai khác nhỏ nhất giữa các giống so với ựối chứng ở mức xác suất 95%.

Thời kỳ bắt ựầu ra hoa: chỉ số diện tắch lá của các dòng, giống ựậu tương thắ nghiệm còn thấp và khơng có sự khác biệt nhiều giữa các dòng, giống. Chỉ số diện tắch lá của các dòng, giống thời kỳ này biến ựộng từ 2,15 m2lá/m2ựất ựến 2,56 m2lá/m2ựất, D43-07 có chỉ số diện tắch lá cao nhất, ựạt 2,56 m2lá/m2ựất, YNS10 có chỉ số diện tắch lá thấp nhất, ựạt 2,15 m2

lá/m2ựất; các dịng, giống cịn lại ựều có chỉ số diện tắch lá cao hơn giống ựối chứng, biến ựộng từ 2,25 m2lá/m2ựất ựến 2,54 m2lá/m2ựất.

Thời kỳ làm quả: chỉ số diện tắch lá của các dòng, giống ựậu tương thắ nghiệm ựều tăng nhanh, biến ựộng từ 3,33 m2lá/m2ựất ựến 4,58 m2lá/m2ựất. D43-07 có chỉ số diện tắch lá cao nhất với 4,58 m2lá/m2ựất và thấp nhất là YNS10 với 3,33 m2lá/m2ựất.

Thời kỳ quả mẩy: chỉ số diện tắch lá của các dòng, giống ựậu tương thắ nghiệm ựều ựạt cao nhất. Trong ựó, D43-07 có chỉ số diện tắch lá cao nhất với 5,37 m2lá/m2 ựất và thấp nhất là YNS10 chỉ ựạt 4,31 m2lá/m2ựất; các dịng, giống cịn lại ựều có chỉ số diện tắch lá tương ựương ựối chứng, biến ựộng từ 4,31 m2lá/m2ựất ựến 5,26 m2lá/m2ựất.

Như vậy, chỉ số diện tắch lá (LAI) của các dòng, giống ựậu tương thắ nghiệm ựã thể hiện sinh trưởng dinh dưỡng cân ựối với sinh trưởng sinh thực ở thời kỳ quả mẩy. đó là tiền ựề ựể các dịng, giống ựậu tương có các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất cao hơn ựối chứng.

4.1.2.6. Khả năng hình thành nốt sần của các dòng giống ựậu tương thắ nghiệm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51 đặc ựiểm của cây bộ ựậu là bộ rễ có khả năng cộng sinh với vi khuẩn

Rhizobium Japonicum hình thành nốt sần, tại ựây vi khuẩn cộng sinh có

khả năng cố ựịnh nitơ phân tử trong không khắ chuyển thành ựạm cung cấp cho cây. Nốt sần của cây ựậu tương bắt ựầu xuất hiện khi cây có 2-3 lá kép, ựạt tối ựa khi cây làm quả và quả mẩy, sau ựó giảm dần lượng nốt sần ựến khi thu hoạch.

Số lượng và khối lượng nốt sần phản ánh khả năng cộng sinh cũng như khả năng cố ựịnh ựạm tự nhiên của các giống ựậu tương, sự phát triển của bộ rễ cùng với sự hình thành nốt sần ngoài sự phụ thuộc vào tắnh chất ựất, ựộ ẩm ựất, dinh dưỡng và biện pháp kỹ thuật tác ựộng thì chúng cịn phụ thuộc vào bản chất di truyền của giống.

Bảng 4.7: Khả năng hình thành nốt sần của các dòng, giống ựậu tương

Bắt ựầu ra hoa Thời kỳ làm quả Thời kỳ quả mẩy

TT Tên dòng, giống SLNS HH/cây (nốt) Khối lượng (g/cây) SLNS HH/cây (nốt) Khối lượng (g/cây) SLNS HH/cây (nốt) Khối lượng (g/cây) 1 DT84 (ự/c) 23,30 0,48 31,10 0,56 39,80 0,72 2 D51-07 26,20 0,54 39,92 0,67 53,39 0,92 3 D43-07 26,80 0,59 40,03 0,70 52,86 0,89 4 YNS10 21,51 0,46 29,89 0,51 36,15 0,70 5 D98.06 25,90 0,51 36,20 0,63 48,00 0,84 6 đT19 22,80 0,43 30,20 0,54 38,30 0,68 7 D26.1 23,05 0,44 30,80 0,55 39,63 0,70 CV(%) 6,6 9,2 8,8 LSD0,05 0,58 0,98 0,12

Ớ Ghi chú: Giới hạn sai khác nhỏ nhất giữa các giống so với ựối chứng ở mức xác suất 95%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và thời vụ trồng của một số dòng, giống đậu tương triển vọng trong điều kiện vụ hè tại huyện thanh trì, hà nội (Trang 52 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)