Một số kết quả nghiên cứu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và thời vụ trồng của một số dòng, giống đậu tương triển vọng trong điều kiện vụ hè tại huyện thanh trì, hà nội (Trang 33 - 44)

2.3.2.1. Kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống ựậu tương

Ở Việt Nam, công tác chọn tạo giống ựậu tương là một trong các hướng nghiên cứu ựược Nhà nước và nhiều nhà khoa học quan tâm. đã có rất nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân tiến hành nghiên cứu chọn tạo ra các giống ựậu tương mới.

Vũ Tuyên Hoàng và ctv (1984) [17] khi nghiên cứu chọn tạo giống ựậu tương bằng phương pháp lai hữu tắnh cho biết: các tắnh trạng khác nhau có hệ số biến dị và di truyền khác nhau. Các tắnh trạng như chiều cao cây, số lá trên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 thân có hệ số biến dị thấp, hệ số di truyền cao, các tắnh trạng như số quả chắc trên cây và khối lượng hạt trên cây thì ngược lại có hệ số di truyền cao và hệ số di truyền thấp. Một số tắnh trạng có hệ số tương quan chặt như số ựốt mang quả (r=0,53); và tương quan rất chặt là trọng lượng hạt trên cây (r=0,94).

Còn khi phân tắch tắnh ựa dạng di truyền của ựậu tương bằng chỉ thị SSR, tác giả Triệu Thị Thịnh và cs 2010 [28] ựã cho rằng hệ số tương ựồng cao nhất ựược phát hiện giữa đậu Miên Minh Tân, DT84-K6844 và AU6- 6666. Hệ số tương ựồng thấp nhất ựược xá ựịnh giữa Tuần Giáo-Minh Tân. Về mặt hình thái hai mẫu giống này cũng tương ựối khác biệt, Tuần Giáo có hoa màu trắng, quả màu nâu, hoa hình trứng; trong khi ựó Minh Tân có hoa màu tắm ựậm, quả màu ựen, rốn hạt màu nâu nhạt, hạt có hình elip.

Tác giả Nguyễn Thị Văn và ctv (2003) [39], nghiên cứu các giống ựậu tương nhập nội từ Úc tại trường đại học Nông Nghiệp I Hà Nội và thu ựược kết quả: trong 25 mẫu giống thử nghiệm, có CLS1.112 cho năng suất cao. Giống 96031411 thuộc loại hình sinh trưởng vơ hạn, có thời gian sinh trưởng dài từ 125-135 ngày, phân cành nhiều, cao cây, có thành phần sinh khối lớn, ựề nghị thử nghiệm phát triển ở vùng Trung du và Miền núi phắa Bắc. đặc biệt trong ựó các giống có khả năng chịu rét khá như G12120.94252-911, 94252-1, ựây sẽ là nguồn gen quý ựể lai tạo ra các giống ựậu tương có khả năng chịu rét, thắch hợp trồng trong vụ ựông và vụ xuân.

Năm 2008, đặng Bá đàn và ctv [48] thực hiện nghiên cứu giống ựậu tương có triển vọng trên ựất canh tác nhờ nước trời huyện Cư Jút tỉnh đắk Nơng. Kết quả, giống ựậu tương M103 có thời gian sinh trưởng trung bình từ 82-83 ngày, năng suất thực thu ựạt từ 26,7 tạ/ha trở lên. Giống ựậu tương đT12 ựạt năng suất thực thu trên 20 tạ/ha, có ưu thế về kiểu hình thấp cây và thời gian sinh trưởng ngắn hơn 75 ngày, thắch hợp ựể phục vụ cho xen canh gối vụ, canh tác nhờ nước trời. Từ ựó ựề tài kiến nghị bổ sung giống ựậu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 tương M103 và đT12 vào cơ cấu giống cây trồng tại ựịa phương.

Trần đình Long và cs [23], thử ngiệm 56 giống bộ EV01, 20 giống bộ PA01 và 90 giống nhập từ Úc từ năm 1999 ựến năm 2002 trong các vụ tại các tỉnh trong cả nước cho thấy:

+ Có nhiều giống năng suất cao thắch hợp cho vụ xuân tại nhiều vùng sinh thái khác nhau như 95389, CM60, MSBR22, 94137-3-1-2, MSBR20,... năng suất ựạt từ 1,9-3,5 tấn/ha.

+ Một số giống thắch hợp cho vụ hè SJ14, LO-75-1558, năng suất từ 2,2-2,8 tấn/ha.

+ Một số giống thắch hợp cho vụ ựông như 95389, Emgopa, 304,... năng suất ựạt từ 1,5-2,2 tấn/ha.

+ Một số giống thắch hợp cho cả 3 vụ như MSBR20, CLS2111, CM60, 95389, năng suất ựạt từ 2,5-3,5 tấn/ha.

+ Một số giống cho ựồng bằng sông Cửu Long: 95389, CM60, MSBR20, CLS2111, Emgopa.

+ Một số giống cho vùng núi phắa Bắc: SJ14, LO-75-1558, 95389,... + Một số giống thắch hợp cho ựồng bằng sông Hồng: 95389, CM60, MSBR20, MSBR22,...

Trong vòng 20 năm qua ựề tài lạc, ựậu tương ựã chọn tạo thành cơng trên 25 giống mới trong ựó có trên 10 giống ựậu tương ựược công nhận giống tiến bộ kỹ thuật thơng qua việc tuyển chọn từ tập ựồn giống thu thập trong nước và nhập nội. Trên 10 giống ựược tạo ra bằng con ựường lai hữu tắnh và 6 giống ựược tạo ra bằng ựột biến thực nghiệm. Các giống mới ựược phân theo 3 nhóm chắnh:

- Nhóm cho vụ Xuân và đông gồm các giống: AK03, AK04, AK05, VX92, VX93, đT92, đT2000, DN42, TL57, DT90, DT96, đ98-04, đT26, .... Các giống này có phạm vị thắch nghi hẹp, chủ yếu cho vụ đông và Xuân ở

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 các tỉnh phắa Bắc, ắt thắch hợp cho các tỉnh phắa Nam.

- Nhóm giống chuyên cho vụ Hè và Hè Thu: M103, đT80, MđT176, HL2.

- Nhóm giống 3 vụ/năm: DT84, đT93, AK06, đT12, đT22, DT-02, DT2001, đVN5, đVN6.

đVN6 là giống có tiềm năng năng suất rất cao, thắch hợp trồng 3 vụ và vỏ hạt có màu vàng sáng, ựặc biệt rốn hạt trắng rất ựược người tiêu dùng ưa chuộng (đào Quang Vinh và cs, 2006) [38].

Khi nghiên cứu về thời vụ gieo trồng cho 2 giống ựậu tương D140 và đT22 vào vụ xuân trên ựất gò huyện Chương Mỹ, Hà Nội tác giả Vũ đình Chắnh và cs (2010) [6] ựã thấy rằng năng suất trung bình của 2 giống ựạt cao nhất là 22,73 tạ/ha (giống D140) và 20,43 tạ/ha (giống đT22).

Năm 2008, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm chọn tạo thành công 2 giống ựậu tương đT26 và đ2101. Hai giống ựã ựược công nhận cho sản xuất thử. Năng suất trung bình của giống trong vụ xuân ựạt 21-24 tạ/ha. Các giống hiện ựang phát triển tại một số tỉnh ựồng bằng sông Hồng như Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam, Thái Bình, Vĩnh PhúcẦ Năm 2010, giống đT26 ựã ựược Hội ựồng khoa học Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận chắnh thức. đT26 có thời gian sinh trưởng trung bình 90-95 ngày, nhiễm nhẹ ựến trung bình ựối với 1 số bệnh hại chắnh, thắch hợp vụ Xuân, vụ đông, khối lượng 1000 hạt 180-190g, tỷ lệ quả 3 hạt cao.

Chọn tạo giống ựậu tương mới có khả năng chống chịu với một số loài sâu bệnh hại chắnh, với ựiều kiện bất thuận trong ựiều kiện vụ xuân và vụ hè ở các tỉnh miền Bắc ựang ựược Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển ựậu ựỗ chú trọng. Kết quả so sánh năng suất của 15 dòng triển vọng chọn ra từ các tổ hợp lai và ựột biến trong vụ xuân ựã chọn ựược 2 dòng cho năng suất cao hơn hẳn giống đT26 là dòng D36 (năng suất ựạt 27,9 tạ/ha) và dòng D4 (năng suất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 ựạt 31 tạ/ha). Vụ hè thu 2008 chọn ựược 3 dòng trong số 10 dòng so sánh cho năng suất cao hơn hẳn giống ựối chứng DT96 là D51, G11 và G9/94 (Nguyễn Trắ Hoàn, 2008) [16].

Bằng phương pháp lai hữu tắnh, Trung tâm tài nguyên di truyền thực vật ựã chọn tạo thành công giống ựậu tương đT2006. đT 2006 có thân to, thấp cây, nhiều cành, nhiều quả, kháng bệnh gỉ sắt và bệnh phấn trắng. Giống đT2006 ựã ựược ựưa khảo nghiệm tại Hà Tây cũ, Hà Nội, Hải Dương và Hưng Yên, tổng diện tắch năm 2008 khoảng 50 ha. đT2006 có thời gian sinh trưởng ngắn tương ựương DT84, cho năng suất cao (3-5 tấn/ha), thắch hợp cho vụ Hè và vụ Xn (ngồi ra có thể gieo trong vụ Thu - đông. Nhược ựiểm của giống này là vỏ hạt bị nứt, tuy vậy có thể phát triển sản xuất làm thức ăn chăn ni (Lưu Ngọc Trình, 2008) [31].

Giống ựậu tương đVN5, đVN6 và đVN 10 ựã ựược Viện nghiên cứu Ngô chọn tạo thành công bằng phương pháp lai hữu tắnh trong khuôn khổ ựề tài nghiên cứu chọn tạo giống lạc, ựậu tương năng suất cao. Hiện giống đVN6 ựã ựược công nhận giống chắnh thức và giống đVN10 ựược cơng nhận cho sản xuất thử. đVN6 có thời gian sinh trưởng trung ngày 88-92 ngày (vụ xuân), 84-86 ngày (vụ hè và ựông); thân ựứng, tương ựối thấp cây, hoa tắm, vỏ quả chắn màu nâu sẫm, hạt vàng sáng, rốn hạt vàng, kắch cỡ hạt trung bình; có khả năng phân cành mạnh, cứng cây, chống ựổ và chống bệnh tốt ; hàm lượng prôtêin trong hạt cao (41,69%); tiềm năng năng suất 17,5-21 tạ/ha (vụ xuân) 25-27 tạ/ha (vụ hè) 18-22 tạ/ha (vụ ựông) (Mai Xuân Triệu, 2008) [30].

Nghiên cứu xác ựịnh giống ựậu tương thắch hợp chân ựất thâm canh màu hoặc 1 lúa + 1 màu ở vùng Nam Trung bộ, Viện KHKT nông nghiệp duyên hải Nam trung bộ ựã xác ựịnh ựược 3 giống đT26, đVN5, đT22-4 vừa cho năng suất cao vừa thắch hợp cơ cấu cây trồng. Giống đT26 với thời gian sinh trưởng 85-95 ngày, năng suất 30-35 tạ/ha cao hơn giống MTD176

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 từ 7,6-25%. Giống đVN5 với thời gian sinh trưởng 80-92 ngày, năng suất 23- 31 tạ/ha. Giống đT22-4 thời gian sinh trưởng 75-80 ngày, năng suất bình quân ựạt 20 tạ/ha và thâm canh ựạt 30 tạ/ha (Hoàng Minh Tâm, 2008) [26].

Tại Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam, với ựịnh hướng chiến lược chọn tạo và phát triển cây ựậu tương ựã thu ựược thành tựu ựáng kể. Trong 25 năm (1982 - 2007) Viện Di truyền Nông nghiệp ựã cho ra ựời bộ giống ựậu tương 3 vụ gồm 10 giống (4 giống chắnh thức và 6 giống tạm thời): DT84, DT90, DT96, DT55 (AK06), DT99, DT94, DT95, DT83, DT2001, đậu tương rau DT02 và hàng chục giống có triển vọng: DT2002, DT01, DT2006, DT2007, ựậu tương rau DT06Ầ (Mai Quang Vinh, 2007) [50].

Tác giả Vũ đình Chắnh (2003) [49] khi nghiên cứu về giống D140 ở các thời vụ khác nhau tại các khu vực khác nhau cho thấy năng suất của D140 cao nhất tại vụ xuân và ựạt cao nhất ở Hà Nội là 24,6 tạ/ha. điều này cho thấy D140 thắch hợp trồng 3 vụ trong năm nhưng tiềm năng năng suất trong vụ xuân là cao nhất.

Khi nghiên cứu tập ựồn ựậu tương Vũ đình Chắnh (1995) [4] ựã phân lập các chỉ tiêu làm 3 nhóm theo mức ựộ quan hệ của chúng với năng suất hạt. Nhóm thứ nhất gồm các chỉ tiêu không tương quan chặt với năng suất (r < 0,5); như thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, số ựốt/câyẦ (18 chỉ tiêu); Nhóm thứ hai tương quan chặt với năng suất (r > 0,6) gồm 15 chỉ tiêu (số quả/cây, tỷ lệ quả chắc, số ựốt mang quả, số nốt sần, diện tắch láẦ). Nhóm thứ ba gồm các chỉ tiêu tương quan nghịch với năng suất ựó là 5 chỉ tiêu (tỷ lệ quả 1 hạt, tỷ lệ quả lép, tỷ lệ bệnh virút, tỷ lệ bệnh ựốm vi khuẩn và tỷ lệ sâu ựục quả) từ ựó tác giả ựưa ra mơ hình cây ựậu tương có năng suất cao là: số quả/cây nhiều, tỷ lệ quả chắc cao, khối lượng 1000 hạt lớn, tỷ lệ quả 2 - 3 hạt cao, diện tắch lá thời kỳ quả mẩy lớn và nốt sần trên cây nhiều.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 Giống VX - 93 do Trung tâm giống cây trồng Việt Nga - Viện Khoa học - Kỹ thuật nông nghiệp Việt nam chọn lọc từ mẫu giống K7002/VIR và ựược công nhận giống năm 1990. đặc ựiểm chắnh và mùa vụ thắch hợp: Cao cây: 50 - 60 cm; Thời gian sinh trưởng 90 - 95 ngày. Khối lượng 1000 hạt từ 145 - 155g năng suất ở ựiều kiện thâm canh ựạt từ 15 - 27 tạ/ha, hạt vàng, rốn nâu. Giống VX - 93 thắch hợp với vụ đông, Xuân ở ựồng bằng và vụ Hè ở Miền núi (Trần Thị Trường và CS, 2005) [33].

Giống ựậu tương AK - 03 ựược chọn lọc cá thể từ giống nhập nội G2261. Là một giống của AVRDC. Giống ựược công nhận giống quốc gia năm 1990. Thời gian sinh trưởng 80 - 85 ngày, dạng hình cao trung bình 30 - 50 cm, dạng hạt bầu dục, vỏ hạt vàng nhạt, rốn hạt màu nâu. Khối lượng 1000 hạt:125 - 130g, năng suẩt trung bình 13 - 15 tạ/ha, khả năng chịu rét khá, chịu úng, chịu hạn trung bình. Giống thắch ứng rộng, trồng trên các chân ựất cát pha và ựất thịt nhẹ (966 giống cây trồng nông nghiệp mới, 2009) [9].

Ngồi giống ựậu tương AK03 thì giống AK05 cũng ựươc chọn lọc cá thể từ giống nhập nội G2261. Giống ựược công nhận giống quốc gia năm 1995. Thời gian sinh trưởng 98-105 ngày, cây sinh trưởng khỏe, chiều cao cây 50 -60cm, hạt vàng sáng ựẹp, khối lượng 1000 hạt: 130 - 150g. Năng suất trung bình 13-15 tạ/ha, khả năng chống chịu hạn, chịu rét khá. Thắch hợp vụ xuân và vụ ựông. (966 giống cây trồng nông nghiệp mới, 2009) [9].

Giống ựậu tương đT12 ựược Trung tâm Nghiên cứu và phát triển đậu ựỗ - Viện Cây Lương thực và Cây thực phẩm chọn ra trong tập ựồn nhập nội có nguồn gốc từ Trung Quốc. Giống ựược công nhận giống quốc gia năm 2002. Giống ngắn ngày, có thời gian sinh trưởng từ 71 - 80 ngày, trung bình 75 ngày. Giống có hoa trắng, lơng phủ trắng, hạt vàng, rốn nâu, quả chắn có màu xám. Cao cây 35 - 50cm, phân cành trung bình, số quả chắc trung bình 18-30 ngày, tỷ lệ quả 3 hạt cao 19 - 40% khối lượng 1000 hạt(150 - 177g),

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31 năng suất trung bình 14 - 23 tạ/ha, tùy thuộc vào mùa vụ và ựiều kiện thâm canh. Giống có khả năng chống ựổ tốt, chịu úng khá. Giống ựậu tương đT12 có thể trồng 3 vụ trong năm (575 giống cây trồng nông nghiệp mới, 2004) [8].

Tạ Kim Bắnh và cs, 2001 [1] ựã chọn lọc ra giống đT2000 từ mẫu giống GC00138 (nhập nội từ AVRDC). Giống ựược công nhận chắnh thức năm 2004. Giống đT2000 có thời gian sinh trưởng trưởng trung bình 100 - 110 ngày, năng suất từ 2 - 4 tấn.

Kết quả chọn tạo giống bằng phương pháp lai hữu tắnh :

Bằng phương pháp lai hữu tắnh tác giả Vũ đình Chắnh, 2001 [5] ựã lai tạo giống ựậu tương D140 từ tổ hợp lai DL02 x đH4. Giống D140 có khả năng thắch ứng rộng, có thể gieo trồng ựược cả 3 vụ trong năm và cho năng suất cao 15 - 27 tạ/ha.

Giống đ9804 do Viện Cây lương thưc và Cây thực phẩm tạo ra bằng phương pháp lai hữu tắnh, từ tổ hợp lai VX93 x TH184. được công nhận chắnh thức năm 2004, thời gian sinh trưởng 93 - 107 ngày, khối lượng 1000 hạt lớn (175-193), năng suất từ 18-27 tạ/ha, khả năng chống ựổ và chịu rét tốt, chịu hạn khá, ắt nhiễm bệnh gỉ sắt, sương mai, phấn trắng (575 giống cây trồng nông nghiệp mới, 2004) [8].

Giống DT96 do Viện di truyền Nông nghiệp chọn lọc từ tổ hợp lai DT90 x DT84 và ựược công nhận giống chắnh thức năm 2004, DT96 có chiều cao cây 50 - 60 cm, thời gian sinh trưởng 90 - 95 ngày, năng suất 18 - 32 tạ/ha, có hàm lượng protein cao (42,86%), kháng tốt bệnh ựốm nâu vi khuẩn, gỉ sắt, sương mai, virus khảm, chịu hạn, nóng, lạnh tốt (575 giống cây trồng nơng nghiệp mới, 2004) [8].

Trong những năm qua ựã tiến hành lai hữu tắnh các tổ hợp lai và xử lý ựột biến cho 7 mẫu giống (đT2000, đT12, đT80, VX93, AK06. DT95 x đT12, 95389) với các hướng cải tiến giống như: năng suất cao, thời gian sinh trưởng khác nhau, kháng bệnh hại chắnh, cải tiến chất lượng hạt, tăng cường

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 tắnh thắch ứng (Trần Thị Trường và cs, 2005) [33].

Giống ựậu tương đT26 ựược Trung tâm nghiên cứu và phát triển đậu ựỗ chọn lọc từ tổ hợp lai giữa đT2000 x đT12, ựược công nhận giống quốc gia 2010. Giống ựậu tương đT26 có thời gian sinh trưởng trung bình 90 - 95 ngày, chống ựổ khá, chịu dòi ựục thân, nhiễm nhẹ bệnh gỉ sắt. Tỷ lệ quả 3 hạt 20 - 40%, năng suất 21 - 29 tạ/ha, tùy thuộc mùa vụ và ựiều kiện thâm canh

(Trần Thị Trường, 2010) [34].

Kết quả ựánh giá 7000 dòng lai, ựột biến ựã chọn ra các dòng triển vọng như đT43, đT51, đT19. Thời gian sinh trưởng của các dòng này khoảng 95-100 ngày, chiều cao cây trung bình, hạt vàng ựẹp hơn giống ựậu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và thời vụ trồng của một số dòng, giống đậu tương triển vọng trong điều kiện vụ hè tại huyện thanh trì, hà nội (Trang 33 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)