Các chỉ tiêu theo dõ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và thời vụ trồng của một số dòng, giống đậu tương triển vọng trong điều kiện vụ hè tại huyện thanh trì, hà nội (Trang 48 - 51)

3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.3.Các chỉ tiêu theo dõ

3.3.3.1. Các ựặc trưng hình thái

- Dạng hình sinh trưởng, hình dạng lá. - Mầu sắc thân mầm, lá, hoa.

- Mầu sắc vỏ quả, hạt, rốn hạt.

3.3.3.2. Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển

- Thời gian từ gieo hạt ựến mọc (ngày): là thời gian từ gieo ựến 50% số hạt mọc nhơ khỏi mặt ựất có hai lá mầm xịe ra hoàn chỉnh.

- Tỷ lệ mọc mầm (%) theo dõi 100 hạt ở giữa ô. - Thời gian từ gieo ựến ra hoa: 50% số cây.

- Thời gian sinh trưởng của cây ựậu tương (ngày): tắnh từ khi gieo ựến 95% số quả trên cây chắn.

- Thời gian ra hoa (ngày): tắnh từ khi cây bắt ựầu ra hoa ựến khi kết thúc ra hoa.

- Tổng số hoa trên cây, tỷ lệ ựậu quả.

- Chiều cao thân chắnh (cm): ựo từ ựốt thứ nhất (lá mầm) ựến ựỉnh sinh trưởng ngọn.

- đường kắnh thân chắnh (cm), ựo cách cổ rễ 5cm khi chuẩn bị thu hoạch.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 - Chỉ số diện tắch lá LAI (m2lá/m2 ựất): lấy ngẫu nhiên ở mỗi công thức ở ba thời kỳ bắt ựầu ra hoa, thời kỳ làm quả, quả mẩy và xác ựịnh bằng phương pháp cân nhanh ựể xác ựịnh.

- Nốt sần: ựếm tổng số nốt sần, số nốt sần hữu hiệu, cân khối lượng nốt sần của 5 cây ngẫu nhiên trên mỗi công thức ở ba thời kỳ bắt ựầu ra hoa, làm quả và quả mẩy. (Kết hợp với ựo diện tắch lá).

- Khối lượng cây tươi và khô ở các thời kỳ bắt ựầu ra hoa, làm quả và quả mẩy.

3.3.3.3. Chỉ tiêu về khả năng chống chịu

- đánh giá mức ựộ nhiễm ựối với một số bệnh hại chắnh của ựậu tương theo thang ựiểm 10 TCN-339-2006.

+ điểm 1: rất kháng khơng có vết bệnh.

+ điểm 3: có khả năng kháng, 1-10% vết bệnh xuất hiện trên lá kắch thước nhỏ.

+ điểm 5: có khả năng nhiễm trung bình, 11-50% vết bệnh xuất hiện trên lá.

+ điểm 7: nhiễm nặng, 51-75% vết bệnh xuất hiện trên lá.

+ điểm 9: 76-100% vết bệnh bao phủ ựầy lá, hoại thư trầm trọng. - Khả năng chống ựổ: ựếm số cây ựổ, tắnh tỷ lệ phân cấp (theo TCN-10 TC-339-2006). + điểm 1: tất cả các cây ựứng thẳng. + điểm 2: < 25% số cây bị ựổ rạp. + điểm 3: 25-50% số cây bị ựổ rạp. + điểm 4: 51-75% số cây bị ựổ rạp. + điểm 5: > 75% số cây bị ựổ rạp. - Sâu hại, sâu ựục quả:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 + điều tra 10 cây ựại diện theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc.

3.3.3.4. Các chỉ tiêu về năng suất

Trước khi thu hoạch, mỗi ô thắ nghiệm lấy 10 cây mẫu và tiến hành thu thập các số liệu về năng suất như sau:

- Tổng số quả/cây, số quả chắc, quả 1 hạt, quả 3 hạt.

- Tỷ lệ quả 1 hạt, quả 2 hạt, quả 3 hạt (%: tắnh theo tỷ lệ quả chắc/cây). - Tổng số cành cấp 1/cây, số ựốt hữu hiệu/thân chắnh.

- Chiều cao ựóng quả (cm): ựo từ ựốt 2 lá mầm ựến ựốt ựóng quả ựầu tiên.

- Khối lượng 1.000 hạt (g).

- Năng suất cá thể (g hạt/cây): tắnh cho khối lượng trung bình của 10 cây mẫu.

- Năng suất lý thuyết (tạ hạt/ha) = năng suất cá thể x mật ựộ x 10.000m2.

- Năng suất thực thu (tạ hạt/ha) = (năng suất ô/8,5m2) x 10.000m2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.3.5. Chỉ tiêu về chất lượng

- đánh giá màu sắc hạt, ựộ sáng bóng của hạt.

3.3.3.6. Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu thắ nghiệm trên ựồng ruộng ựược tắnh toán, phân tắch và xử lý bởi phần mềm Excel và IRRISTAT 5.0

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và thời vụ trồng của một số dòng, giống đậu tương triển vọng trong điều kiện vụ hè tại huyện thanh trì, hà nội (Trang 48 - 51)