Ảnh hưởng của phân bón lá LS1 kết hợp với phân vi sinh ựến một

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá LS1 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây cà chua trồng trên đất cát (Trang 47 - 61)

PHẦN I MỞ đẦU

PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2. Ảnh hưởng của phân bón lá LS1 kết hợp với phân vi sinh ựến sinh

4.2.3. Ảnh hưởng của phân bón lá LS1 kết hợp với phân vi sinh ựến một

chỉ tiêu sinh lý của cây cà chua

a. Ảnh hưởng của phân bón lá LS1 kết hợp với phân vi sinh ựến chỉ số SPAD của cây cà chua

Diệp lục là sắc tố quang hợp có ở tất cả các phần xanh của cây. Diệp lục tham gia vào quá trình quang hợp, nhờ ựó mà cây trồng có khả năng tổng hợp vật chất hữu cơ nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời. Hàm lượng diệp lục trong cây nhiều hay ắt phụ thuộc vào giống, tuy nhiên nó cịn phụ thuộc vào ựiều kiện ngoại cảnh và chăm sóc nhất là phân bón. Nếu hàm lượng diệp lục trong lá cao chứng tỏ cây có khả năng quang hợp tốt ựồng nghĩa với sinh trưởng phát triển tốt, có khả năng chống chịu ựược các ựiều kiện bất thuận của môi trường và cuối cùng là cho năng suất cao.

Chỉ số SPAD là một chỉ tiêu ựánh giá hàm lượng diệp lục trong lá cây. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá LS1 khi ựược kết hợp với phân vi sinh ựến chỉ số SPAD, chúng tôi thu ựược kết quả ở bảng 4.5 và hình 4.3.

Bảng 4.5. Ảnh hưởng của phân bón lá LS1 kết hợp với phân vi sinh ựến chỉ số SPAD của cây cà chua

Chỉ số SPAD CT CT xử lý Trước ra hoa Ra hoa rộ Quả bắt ựầu chắn Quả chắn rộ 1 đC 38,4a 46,2c 42,6b 40,0b 2 LS1 40,5a 49,6b 47,7a 46,1a 3 LS1 + PVS 41,1a 52,0a 49,6a 47,9a CV% 5,5 3,3 3,7 4,6 LSD0,05 3,0 2,2 2,4 2,8

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0

Trước ra hoa Ra hoa rộ Quả chắn Quả chắn rộ

Giai ựoạn sinh trưởng C h s S P A D CT1 CT2 CT3

Hình 4.2. Ảnh hưởng của phân bón lá LS1 kết hợp với phân vi sinh ựến chỉ số SPAD của cây cà chua

Nhìn vào bảng 4.5 và hình 4.2 cho thấy chỉ số SPAD ựạt cao nhất ở giai ựoạn cây ra hoa rộ sau ựó giảm dần khi quả chắn và chắn rộ.

Giai ựoạn trước khi cây ra hoa, chỉ số SPAD ở công thức 3 là cao nhất (41,1) tiếp ựến là công thức 2 (40,5) và thấp nhất là công thức ựối chứng (38,4). Ở giai ựoạn này phân bón lá và phân vi sinh không làm tăng chỉ số SPAD của cà chua ở mức ý nghĩa 95%.

Ở giai ựoạn cây ra hoa rộ, các nền phân bón khác nhau cho chỉ số SPAD khác nhau có ý nghĩa. Cao nhất vẫn là cơng thức 3 (52,0) và thấp nhất là ựối chứng (46,2).

đến giai ựoạn quả chắn và chắn rộ, chỉ số SPAD ở tất cả các công thức ựều giảm so với giai ựoạn cây ra hoa rộ tuy nhiên các cơng thức có phun phân bón lá LS1 ựều làm tăng chỉ số SPAD so với ựối chứng ở mức ý nghĩa với các giá trị: 47,7; 49,6 (giai ựoạn quả bắt ựầu chắn); 46,1; 47,9 (giai ựoạn quả chắn rộ) tương ứng với công thức 2 và 3. Ở 2 giai ựoạn này,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39 cơng thức 3 có bón thêm phân vi sinh khơng làm tăng chỉ số SPAD so với công thức 2 ở mức ý nghĩa.

Như vậy, việc xử lý phân bón lá LS1 và phân vi sinh cho cà chua trồng trên ựất cát ảnh hưởng tốt tới sinh trưởng lá, tăng khả năng tổng hợp diệp lục ở lá làm tăng chỉ số SPAD, từ ựó sẽ góp phần làm tăng năng suất sau này.

b. Ảnh hưởng của phân bón lá LS1 kết hợp với phân vi sinh ựến chỉ số diện tắch lá của cây cà chua

Diện tắch lá ảnh hưởng ựến khả năng quang hợp của cây, qua ựó ảnh hưởng ựến chất khơ tắch lũy và năng suất sau này. Tuy nhiên diện tắch lá cũng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: nhiệt ựộ, ánh sáng, mật ựộ trồng, giống, phân bón. Trong các yếu tố trên thì phân bón là một yếu tố khá quan trọng làm ảnh hưởng ựến diện tắch lá. Trong thắ nghiệm này tôi tiến hành theo dõi ảnh hưởng của phân bón lá LS1 khi ựược kết hợp với phân vi sinh ựến chỉ số diện tắch lá của cà chua ựược thể hiện ở bảng 4.6 và hình 4.3.

Bảng 4.6. Ảnh hưởng của phân bón lá LS1 kết hợp với phân vi sinh ựến chỉ số diện tắch lá của cây cà chua

đơn vị: m2

lá/m2 ựất

Chỉ số diện tắch lá (LAI) CT CT xử lý Trước ra

hoa Ra hoa rộ Quả chắn

Quả chắn rộ 1 đC 0,43a 1,36b 2,24b 1,24b 2 LS1 0,46a 1,59a 2,47a 1,50a 3 LS1 + PVS 0,46a 1,68a 2,55a 1,58a CV% 5,0 3,6 2,4 3,8 LSD0,05 0,03 0,08 0,08 0,08

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00

Trước ra hoa Ra hoa rộ Quả chắn Quả chắn rộ

Giai ựoạn sinh trưởng m 2 l á /m 2 t CT1 CT2 CT3

Hình 4.3. Ảnh hưởng của phân bón lá LS1 kết hợp với phân vi sinh ựến chỉ số diện tắch lá của cây cà chua

Từ kết quả ở trên ta thấy: chỉ số diện tắch lá ở các cơng thức nghiên cứu ựều có ựặc ựiểm chung, chỉ số diện tắch lá tăng dần theo thời gian sinh trưởng và ựạt cao nhất ở giai ựoạn quả chắn, ựến giai ựoạn quả chắn rộ chỉ số diện tắch lá lại có phần giảm ựi.

Ở giai ựoạn trước ra hoa, các cơng thức khác nhau có chỉ số diện tắch lá khác nhau không nhiều, công thức 2 và 3 có chỉ số diện tắch lá lớn nhất (0,46 m2 lá/m2 ựất) và tăng khơng có ý nghĩa so với ựối chứng (0,43 m2 lá/m2 ựất).

đến giai ựoạn ra hoa rộ, quả chắn và quả chắn rộ, các cơng thức có xử lý phun phân bón lá LS1 ựều làm tăng chỉ số diện tắch lá so với ựối chứng ở mức ý nghĩa với các giá trị: 1,36; 1,59; 1,68 m2 lá/m2 ựất (giai ựoạn ra hoa rộ), 2,24; 2,47, 2,55 m2 lá/m2 ựất (giai ựoạn quả bắt ựầu chắn), 1,24; 1,50; 1,58 m2 lá/m2 ựất (giai ựoạn quả chắn rộ) ứng với các công thức 1, 2 và 3.

Như vậy, phân bón lá LS1 làm tăng chỉ số diện tắch lá cà chua có ý nghĩa ở các giai ựoạn ra hoa rộ, quả chắn và chắn rộ, khi phun LS1 kết hợp với xử lý phân vi sinh vào ựất cho chỉ số diện tắch lá cây cà chua tăng lên so với cơng thức chỉ phun phân bón lá LS1 nhưng khơng sai khác nhiều về mặt thống kê

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

c. Ảnh hưởng của phân bón lá LS1 kết hợp với phân vi sinh ựến khối lượng chất khô tắch lũy của cây cà chua

Quá trình tắch luỹ chất khơ của cây có từ khi bắt ựầu sinh trưởng. Cây tổng hợp nên chất khô từ hai con ựường là hút chất dinh dưỡng từ ựất và quang hợp. Lượng chất khô cây tắch lũy ựược là sản phẩm của quá trình quang hợp và trao ựổi chất trong ựời sống của mình. Tắch lũy chất khơ là biểu hiện của khả năng sinh trưởng, phát triển tạo ra năng suất sinh vật học, làm cơ sở tạo năng suất thu hoạch sau này. Ảnh hưởng của phân bón lá LS1 kết hợp với phân vi sinh ựến khối lượng chất khô tắch lũy ựược thể hiện qua bảng 4.7 và hình 4.4.

Bảng 4.7. Ảnh hưởng của phân bón lá LS1 kết hợp với phân vi sinh ựến khối lượng chất khô tắch lũy của cây cà chua

Khối lượng chất khô tắch lũy (g/cây) CT CT xử lý Trước ra

hoa Ra hoa rộ Quả chắn

Quả chắn rộ 1 đC 9,3b 51,7b 80,5c 109,4b 2 LS1 9,8b 54,5a 83,5b 112,1a 3 LS1 + PVS 10,1a 55,9a 85,4a 114,0a CV% 3,8 2,7 1,5 1,2 LSD0,05 0,5 2,0 1,7 1,9 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0

Trước ra hoa Ra hoa rộ Quả chắn Quả chắn rộ Giai ựoạn

sinh trưởng g /c â y CT1 CT2 CT3

Hình 4.4. Ảnh hưởng của phân bón lá LS1 kết hợp với phân vi sinh ựến khối lượng chất khô tắch lũy của cây cà chua

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 Giai ựoạn trước khi cây ra hoa, công thức 3 cho khối lượng chất khô cao nhất (10,1 g/cây) và thấp nhất là công thức ựối chứng (9,3 g/cây). Tuy nhiên các công thức khác nhau cho khối lượng chất khô tắch lũy không khác nhau về mặt thống kê.

đến giai ựoạn cây ra hoa rộ, các cơng thức có phun phân bón lá LS1 ựều làm tăng hàm lượng chất khơ tắch lũy so với ựối chứng (51,7 g/cây) ở mức ý nghĩa với các giá trị: 54,5; 55,9 g/cây tương ứng với công thức 2 và 3. Ở giai ựoạn này, cơng thức 3 có xử lý phân vi sinh khơng làm tăng hàm lượng chất khô tắch lũy so với cơng thức 2 chỉ phun phân bón lá LS1.

Ở giai ựoạn quả bắt ựầu chắn và chắn rộ, các nền phân bón khác nhau cho kết quả khác nhau ở mức ý nghĩa 95%. Cơng thức 3 có hàm lượng chất khơ tắch lũy cao nhất (giai ựoạn quả chắn: 85,4 g/cây; giai ựoạn quả chắn rộ: 114,0 g/cây) tiếp ựến là công thức 2 (giai ựoạn quả chắn: 83,5 g/cây; giai ựoạn quả chắn rộ: 112,1 g/cây) và thấp nhất vẫn là ựối chứng (giai ựoạn quả chắn: 80,5 g/cây; giai ựoạn quả chắn rộ: 109,4 g/cây).

Như vậy, phân bón lá LS1 và phân vi sinh từ việc làm tăng chỉ số SPAD, diện tắch lá dẫn tới làm tăng khả năng tắch lũy chất khô của cây cà chua.

4.2.4. Ảnh hưởng của phân bón lá LS1 kết hợp với phân vi sinh ựến các yếu tố cấu thành năng suất của cây cà chua tố cấu thành năng suất của cây cà chua

Cũng như những cây trồng khác, các yếu tố cấu thành năng suất của cà chua phụ thuộc vào ựặc trưng di truyền của giống và chịu ảnh hưởng của ựiều kiện ngoại cảnh, phân bón cũng như kỹ thuật canh tác. Khi các ựiều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật canh tác như nhau và trên cùng một giống thì các yếu tố cấu thành năng suất chịu ảnh hưởng của phân bón là khơng nhỏ.

Năng suất của giống là một chỉ tiêu tổng hợp, phụ thuộc vào các yếu tố cấu thành năng suất như tỷ lệ ựậu quả, khối lượng trung bình quả, số quả trên cây, số chùm quả trên câyẦ do vậy việc nắm vững mối quan

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 hệ giữa các yếu tố, ảnh hưởng của ựiều kiện ngoại cảnh tại các giai ựoạn khác nhau sẽ góp phần giúp chúng ta có thể tác ựộng theo hướng có lợi, ựể ựạt ựược hiệu quả cao nhất.

a. Tỷ lệ ựậu quả

Tỷ lệ ựậu quả là yếu tố quan trọng quyết ựịnh ựến tới năng suất sau này. Tỷ lệ ựâu quả của mỗi tổ hợp lai ựược quyết ựịnh bởi số hoa và khả năng thụ phấn thụ tinh của chúng. Giai ựoạn này rất mẫn cảm với các yếu tố ngoại cảnh. Vì vậy, nó khơng chỉ phụ thuộc vào ựặc ựiểm từng giống mà còn chịu ảnh hưởng nhiều bởi ựiều kiện ngoại cảnh (nhiệt ựộ, ẩm ựộ, dinh dưỡngẦ). Theo Trần Khắc Thi (1999), nhiệt ựộ cao hơn 27oC kéo dài cũng làm hạn chế sinh trưởng, ra hoa và ựậu quả của cà chua [20]. Nếu ẩm ựộ quá cao vào thời kỳ ra hoa thì hạt phấn hút nhiều nước trương lên và bao phấn nứt ra, thụ phấn thụ tinh gặp khó khăn dẫn ựến tỷ lệ ựậu quả giảm. Các tế bào phôi và hạt phấn sẽ bị hủy hoại khi nhiệt ựộ ban ngày cao hơn 38oC, nếu ban ựêm nhiệt ựộ cao hơn 21oC thì khả năng ựậu quả cũng giảm.

Với cây cà chua, 5 chùm quả ựầu tiên có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành năng suất của giống. Nghiên cứu tỷ lệ ựậu quả của 5 chùm hoa ựầu của giống thắ nghiệm trên các nền cơng thức phân bón khác nhau ựược chúng tơi thể hiện ở bảng 4.8.

Bảng 4.8. Ảnh hưởng của phân bón lá LS1 kết hợp với phân vi sinh ựến tỷ lệ ựậu quả của cà chua

CT CT xử lý Số hoa/ 5 chùm (hoa) Số quả/ 5 chùm (Quả) Tỷ lệ ựậu quả (%) 1 đC 30,1 20,1 67,0 2 LS1 31,7 22,1 69,8 3 LS1 + PVS 32,1 23,0 71,7

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 Kết quả nghiên cứu ở bảng 4.8 cho thấy, các cơng thức bón phân khác nhau có tỷ lệ ựậu quả khác nhau. Trong ựó cơng thức 3 có tỷ lệ ựậu quả ựạt cao nhất (71,7%) cao hơn công thức ựối chứng 4,74% sau ựó là cơng thức 2 (69,8%) cao hơn so với ựối chứng là 2,8% tuy nhiên giữa công thức 2 và ựối chứng sai khác nhau không nhiều, thấp nhất là công thức ựối chứng tỷ lệ ựậu quả chỉ ựạt 67%.

b. Số chùm quả trên cây

Số chùm quả trên cây là ựặc trưng di truyền mỗi giống và bị chi phối bởi các yếu tố môi trường. Số chùm quả trên cây tương quan thuận với số hoa và tỷ lệ ựậu quả của cây. Nhiệt ựộ cao cùng với ẩm ựộ cao sẽ làm giảm số hoa, tỷ lệ ựậu quả của cây từ ựó làm giảm số chùm quả trên cây. Bên cạnh ựó những cây bị nhiễm sâu bệnh số chùm quả cũng sẽ giảm. Ngồi ra thời vụ, kỹ thuật chăm sóc, phân bón...cũng ảnh hưởng tới số chùm quả trên cây.

Số chùm quả trên cây là một trong những yếu tố cấu thành năng suất, cho ta biết tiềm năng năng suất của giống. để có năng suất cao thì số chùm quả phải nhiều, ựể có số chùm quả nhiều thì phải có số chùm hoa nhiều và tỷ lệ ựậu quả cao.

Qua kết quả nghiên cứu ở bảng 4.9 ta thấy, số chùm quả trên cây ở các công thức khác nhau là khác nhau. Trong ựó cơng thức 3 có số chùm quả trên cây cao nhất (8,8) và thấp nhất là công thức ựối chứng (7,8). Số lượng chùm quả trên cây ở ựây ựược theo dõi trên các chùm hữu hiệu, trong thực tế số chùm hoa trên cây nhiều hơn. Các chùm hoa không ựậu quả thường là các chùm ra muộn và ra ở vị trắ trên ngọn cành. Tuy nhiên chúng tôi cũng khống chế số lượng chùm hoa trên cây ở cà chua thắ nghiệm bằng biện pháp tỉa cành tạo tán nhằm tập trung dinh dưỡng cho các chùm quả/cây. Các nhà khoa học cũng khuyến cáo nên ngắt bớt các chùm hoa và số hoa/chùm ựể tập trung dinh dưỡng nuôi quả.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

c. Tổng số quả trên cây

Số quả trên cây phụ thuộc vào số hoa, tỷ lệ ựậu quả và số chùm quả trên cây. đây là một trong những yếu tố quan trọng nhất cấu thành nên năng suất của mỗi giống. Số quả trên cây là tắnh trạng bị chi phối chủ yếu bởi các yếu tố ngoại cảnh.

Trong ựiều kiện thời tiết vụ xuân hè năm 2011, ở giai ựoạn ra hoa ựậu quả cây cà chua gặp nhiều ựiều kiện thuận lợi, kết hợp với phân bón tốt nên qua bảng 4.8 ta thấy số quả trên cây ở các công thức ựều cao hơn ựối chứng, trong ựó cơng thức 3 ựạt cao nhất (25,9 quả). Tuy nhiên giữa công thức 3 và công thức 2 (24,9 quả) chênh lệch khơng nhiều.

d. Khối lượng trung bình quả

Khối lượng trung bình quả là chỉ tiêu quan trọng quyết ựịnh năng suất của cà chua. Khối lượng trung bình quả phụ thuộc vào ựặc ựiểm di truyền của từng giống nhưng nó cũng phụ thuộc khá nhiều vào ựiều kiện mơi trường, ựặc biệt là dinh dưỡng và là chỉ tiêu ựánh giá kết quả của quá trình tắch lũy sản phẩm quang hợp của cây. Nếu như cây sinh trưởng trong ựiều kiện thuận lợi, quá trình vận chuyển các sản phẩm quang hợp từ lá về quả diễn ra thuận lợi thì quả phát triển tốt nhanh chóng ựạt ựược kắch thước tối ựa của chúng.

Kết quả theo dõi ở bảng 4.9 cho thấy trên các nền phân bón khác nhau cho các kết quả khác nhau ở mức ý nghĩa 95%. Trong ựó cơng thức 1 (ựối chứng) có khối lượng trung bình quả lớn là nhỏ nhất (78,4g) và cao nhất là công thức 3 (86,0g). Khối lượng trung bình quả nhỏ cũng ựóng góp ựáng kể

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá LS1 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây cà chua trồng trên đất cát (Trang 47 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)