Cơ sở khoa học của việc sử dụng phương pháp dinh dưỡng qua lá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá LS1 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây cà chua trồng trên đất cát (Trang 25 - 26)

PHẦN I MỞ đẦU

2.3.1.Cơ sở khoa học của việc sử dụng phương pháp dinh dưỡng qua lá

PHẦN II CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA đỀ TÀI

2.3.1.Cơ sở khoa học của việc sử dụng phương pháp dinh dưỡng qua lá

2.3. Dinh dưỡng qua lá

2.3.1.Cơ sở khoa học của việc sử dụng phương pháp dinh dưỡng qua lá

Từ lâu các nhà khoa học ựã chứng minh ựược rằng cây xanh hút các chất dinh dưỡng ở dạng khắ như: CO2, O2, NH3 và NO2 từ khắ quyển qua lỗ khắ khổng (Nguyễn Hạc Thúy, 2001) [26]. Vào ựầu thế kỷ XIX, bằng phương pháp ựồng vị phóng xạ các nhà khoa học ựã phát hiện ra, ngoài bộ phận lá các bộ phận khác như: thân cành, hoa, quả ựều có khả năng hấp thu dinh dưỡng.

Bằng các thực nghiệm khác nhau các nhà khoa học ựã cho thấy: diện tắch lá bằng 15 Ờ 20 lần so với diện tắch ựất do nó che phủ. đồng thời việc phun các chất dinh dưỡng dạng hòa tan vào lá, chúng ựược thâm nhập vào cơ thể cây xanh qua lỗ khắ khổng cả ngày lẫn ựêm. Lỗ khắ khổng có kắch thước dài 7 Ờ 10 ộm, rộng 2 -12 ộm với số lượng khá lớn, nếu bón phân qua lá vào thời ựiểm khắ khổng mở rộng hoàn tồn thì ựạt hiệu quả cao nhất (Nguyễn văn Uyển, 1995) [29].

Sự ựóng mở khắ khổng liên quan ựến ựộ trương nước của tế bào bảo vệ, liên quan ựến ánh sáng, ựộ ẩm không khắ, nhiệt ựộ, ựộ ẩm ựất, các chất dinh dưỡng, nồng ựộ axit abxixic (ABA), pH dịch bào, ion kali và sức sống của câyẦ

Tổng diện tắch bề mặt lá có thể hấp thu dinh dưỡng là rất lớn, thường gấp 8 Ờ 10 lần diện tắch tán cây che phủ. Các chất dinh dưỡng ựược vận chuyển tự do theo chiều từ trên xuống dưới với vận tốc 30 cm/giờ, do ựó nănng lực hấp thu dinh dưỡng từ lá cũng rất cao. Tổng lượng chất dinh dưỡng ựược hấp thu qua lá có thể lên tới 90 Ờ 95% so với tổng lượng chất dinh dưỡng phun cho cây. Mặc dù khơng thể thay thế hồn tồn hình thức bón phân vào ựất, nhưng việc bón phân qua lá ln có hiệu suất ựồng hóa các chất dinh dưỡn cao hơn so với bón phân vào ựất. Một trong những tắnh ưu việt của hình thức bón phân qua lá là sau khi phun 30 giờ, tồn bộ lân hịa tan ựược hấp thu và ựồng hóa hết, với phân ure thì chỉ sau vài giờ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 16 Trong rất nhiều các thắ nghiệm khác nhau ở nhiều vùng sinh thái trong nước, người ta thấy khi sử dụng phân bón lá có thể làm tăng năng suất tới 10 - 15%. Cũng nhờ phát hiện những ưu việt của hình thức bón phân qua lá, ngày nay trên thế giới, Các nước không ngừng cải tiến kỹ thuật sản xuất với số lượng chủng loại ngày càng nhiều.

Theo Vũ Cao Thái (1996) [18], khi sử dụng phân bón lá thì sản lượng trung bình tăng từ 20 Ờ 30% với cây lấy lá, 10 Ờ 20% với cây ăn quả, 1 Ờ 10% với cây lúa. điều này ựược khẳng ựịnh rõ vì lá là cơ quan tổng hợp trực tiếp chất hữu cơ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng qua các q trình sinh lý, sinh hóa và quang hợp. Khi bón phân qua lá tốc ựộ hấp thu dinh dưỡng nhanh và hiệu quả sử dụng cao, khắc phục ựược những hạn chế từ việc bón phân vào ựất do sự rửa trôi, bay hơi hay bị giữ chặt trong ựất. Hiệu suất sử dụng phân bón vào ựất chỉ ựạt 40 Ờ 50%, trong khi ựó với phương thức bón phân qua lá có thể nâng hiệu suất sử dụng của cây lên ựến 90 Ờ 95%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá LS1 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây cà chua trồng trên đất cát (Trang 25 - 26)