Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá LS1 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây cà chua trồng trên đất cát (Trang 32 - 37)

PHẦN I MỞ đẦU

3.3.Phương pháp nghiên cứu

PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Bố trắ thắ nghiệm

* Thắ nghiệm 1: Ảnh hưởng của phân bón lá LS1 kết hợp với phân vi sinh ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà chua trồng trên ựất cát.

- được tiến hành trong vụ xuân hè 2011. - Ngày trồng: 10/3/2011.

- Tuổi cây con: 30 ngày.

- Thắ nghiệm gồm có 3 cơng thức: CT1 (đC): Phun nước lã CT2: LS1

CT3: LS1 + phân vi sinh

Trên nền phân viên nén: (120N + 90P2O5 + 160K2O) + 500kg vôi bột Phun LS1 với nồng ựộ 0,3% (theo khuyến cáo của nhà sản xuất).

- Thắ nghiệm ựược bố trắ theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD ), 5 lần nhắc lại mỗi lần nhắc lại ựể 5 cây.

- Khoảng cách giữa các lần nhắc lại: 50cm.

* Thắ nghiệm 2: Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá LS1 ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà chua trồng trên ựất cát.

- được tiến hành trong vụ ựông 2011. - Ngày trồng: 21/10/2011.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 - Thắ nghiệm gồm có 5 công thức: CT 1 (đC): phun nước lã CT 2: phun LS1 0,1% CT 3: phun LS1 0,2% CT 4: phun LS1 0,3% CT 5: phun LS1 0,4% Công thức Lượng chế phẩm dùng cho 1m2

Lượng nước cần ựể pha dd phun cho 1m2 (ml)

1 Phun ướt ựều trên thân lá 100ml

2 0,1ml 100ml

3 0,2ml 100ml

4 0,3ml 100ml

5 0,4ml 100ml

Trên nền: phân viên nén (120N + 90P2O5 + 160K2O) + phân vi sinh + 500kg vôi bột.

- Thắ nghiệm ựược bố trắ theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, 5 lần nhắc lại mỗi lần nhắc lại ựể 5 cây, khoảng cách giữa các lần nhắc lại là 50cm.

3.3.2. Biện pháp kỹ thuật thực hiện thắ nghiệm

- Thời vụ gieo trồng: Vụ xuân hè và vụ ựông năm 2011. - Chuẩn bị ựất:

+ đất phục vụ thắ nghiệm là cát.

+ Xử lý cát trước khi trồng: Xử lý bằng vôi bột và thuốc Ridomil trước khi trồng 4-5 ngày.

+ Chuẩn bị túi bầu, làm sạch cỏ khu thắ nghiệm. + Cho cát vào bầu với lượng: 5 kg/bầu.

- Chuẩn bị giống cà chua: Tiêu chuẩn cây giống là cây có 5 Ờ 6 lá thật, không sâu bệnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 - Trồng cây vào trong bầu ựã chuẩn bị sẵn. Trồng 2 cây/bầu sau nhổ bỏ mỗi bầu ựể lại một cây.

- Mật ựộ trồng: 45x55cm - Chăm sóc:

+ Tưới nước căn cứ vào ựộ ẩm của ựất, giữ ựất luôn ẩm. + Làm cỏ kết hợp vun xới, phá váng tạo cho ựất thơng thống. + Tỉa bỏ lá sâu bệnh, phòng trừ sâu bệnh.

+ Làm giàn, tỉa cành. - Bón phân:

+ Bón lót: phân vi sinh (7 tấn/ha) và vơi bột. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Bón phân viên nén (sau trồng 3 Ờ 7 ngày) mỗi bầu 7 viên, với ựộ sâu bón khoảng 5 Ờ 7cm.

+ Phun phân bón lá:

Ớ Lần 1: Sau khi trồng 7 ngày;

Ớ Lần 2: Khi cây bắt ựầu ra hoa (cây nhú chồi hoa); Ớ Lần 3, 4, 5: Phun cách 7 ngày một lần.

Cách phun: Phun ựều trên tất cả các cây, phun ựẫm trên thân lá ựến khi tạo thành giọt, phun vào 9-10h sáng và 2-3h chiều về mùa ựông. 7-8h sáng hoặc 5-6h chiều khi trời mát về mùa hè; Phun phân bón lá vào lúc khắ khổng ựang mở, khi nhiệt ựộ dưới 300C, trời khơng nắng, khơng mưa, khơng có gió khơ.

3.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi

- Phân tắch một số chỉ tiêu hóa, lý tắnh ựất cát trước khi thắ nghiệm tại phòng thắ nghiệm Jica Khoa tài nguyên môi trường Ờ trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

- Thời gian sinh trưởng:

+ Thời gian từ trồng ựến ra hoa: Khi 70% số cây nở hoa ở chùm thứ nhất. + Thời gian từ trồng ựến ựậu quả: Khi 70% số cây ựậu quả ở chùm hoa thứ nhất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 + Thời gian từ trồng ựến khi bắt ựầu chắn: Khi 30% số cây có quả chắn ở chùm thứ nhất.

+ Ngày kết thúc thu hoạch.

- Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển:

+ động thái tăng trưởng chiều cao cây và chiều cao cây cuối cùng (cm), ựo từ cổ rễ ựến ựỉnh sinh trưởng; ựo ựếm 5 cây/công thức/ 1 lần nhắc lại, cứ 7 ngày/ lần.

+ động thái ra lá và số lá trên thân chắnh. đếm số lá thật từ gốc ựến ựỉnh; ựo ựếm 5 cây/công thức/ 1 lần nhắc lại, cứ 7 ngày/ lần.

- Các chỉ tiêu sinh lý: đo ở 4 thời kỳ (trước ra hoa, ra hoa rộ, quả bắt ựầu chắn, quả chắn rộ).

+ Diện tắch lá (cm2): đo bằng máy ựo diện tắch lá CI- 202 AREA METER (USA).

+ Chỉ số SPAD (một chỉ tiêu ựánh giá hàm lượng diệp lục trong lá): đo bằng máy SPAD - 502 (Nhật Bản), ựo ở 3 tầng lá, mỗi lá ựo ở 3 ựiểm khác nhau, lấy giá trị trung bình.

+ Khả năng tắch lũy chất khô: Mẫu ựược sấy khô ở 1050C ựến khối lượng không ựổi ựể cân trọng lượng chất khô (phương pháp của Petr và cộng sự, 1985).

- Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất: + Số chùm quả/cây

+ Số quả/cây

+ Tỉ lệ ựậu quả (%): Theo dõi trên 5 chùm ựầu/cây, theo dõi 5 cây/công thức ở mỗi lần nhắc lại.

+ Khối lượng trung bình quả:

Nhóm quả lớn

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 + Năng suất cá thể (g/cây) = số quả lớn/cây*khối lượng trung bình quả lớn+ số quả nhỏ/ cây*khối lượng trung bình quả nhỏ

+ Năng suất/ ơ thắ nghiệm (kg/ô) = Số cây cho thu hoạch/ô x Năng suất cá thể.

+ Năng suất lý thuyết (tấn/ha) = Năng suất cá thể x Mật ựộ trồng/ha. + Năng suất thực thu (tấn/ha) = Khối lượng quả thực thu/ơ thắ nghiệm. + Hạch tốn kinh tế.

- Một số chỉ tiêu về chất lượng quả cà chua:

+ Hàm lượng chất khô (%): Sấy mẫu ựến khối lượng không ựổi ở nhiệt ựộ 1050C (phương pháp của Petr và cộng sự, 1985).

+ Hàm lượng (NO3)-(mg/kg).

+ Hàm lượng ựường tổng số (%): Xác ựịnh theo phương pháp Bertrand. + Hàm lượng Vitamin C (mg/100g): định lượng bằng phép ựo Iod. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các chỉ tiêu hàm lượng (NO3)-, ựường tổng số, Vitamin C ựược xác ựịnh tại Viện rau Ờ hoa Ờ quả.

+ độ Brix: sử dụng máy ựo ựộ Brix.

3.3.4. Phương pháp phân tắch kết quả thắ nghiệm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá LS1 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây cà chua trồng trên đất cát (Trang 32 - 37)