Ưu ựiểm và nhược ựiểm của phương pháp dinh dưỡng qua lá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá LS1 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây cà chua trồng trên đất cát (Trang 26 - 28)

PHẦN I MỞ đẦU

PHẦN II CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA đỀ TÀI

2.3. Dinh dưỡng qua lá

2.3.2. Ưu ựiểm và nhược ựiểm của phương pháp dinh dưỡng qua lá

a. Ưu ựiểm của phương pháp dinh dưỡng qua lá

Theo Tlutos, P. và cộng sự (1999), Nguyễn Văn Phú (2002) thì phương pháp dinh dưỡng qua lá ựặc biệt có hiệu quả trong những trường hợp sau:

+ Phương pháp dinh dưỡng qua lá ựặc biệt có hiệu quả trong những ựiều kiện ựất nghèo dinh dưỡng và sự hấp thu dinh dưỡng của ựất ở cây là thật sự hạn chế.

Trong trường hợp lá còn non, tầng cutin mỏng thì giải phẫu tế bào lá ựóng vai trị quan trọng trong quá trình dinh dưỡng qua lá, tế bào lá có hệ thống lỗ với mật ựộ rất cao 1010 lỗ/dm2 , ựường kắnh lỗ ựạt hơn 1nm, trong khi ựó các chất khống hịa tan có ựường kắnh lớn nhất là Urê cũng chỉ ựạt 0,4nm vì vậy tất cả các chất khống hịa tan ựều dễ dàng vận chuyenr qua hệ thống lỗ trên tế bào lá vào trong [36].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 17 Cũng theo tác giả này dinh dưỡng qua lá không xảy ra với phân hữu cơ và các Chelate, sự hấp phụ qua lá là một quá trình bị ựộng và xảy ra rất mạnh với các cation.

+ Dinh dưỡng qua lá có hiệu lực nhanh là phương pháp bổ sung vào giai ựoạn mất cân bằng dinh dưỡng khi cây chuyển từ giai ựoạn sinh trưởng sinh dưỡng sang giai ựoạn sinh trưởng sinh thực ựối với các nguyên tốt ựa lượng. Giai ựoạn này các chất khoáng và dinh dưỡng tập trung vào việc hình thành các cơ quan sinh sản, sự sinh trưởng của bộ rễ bị giảm mạnh, khả năng hấp thu các chất khoáng từ ựất bị suy yếu và việc bổ sung một phần bằng biện pháp phun qua lá sẽ khác phục ựược sự mất cân bằng của cây ở giai ựoạn ựó [36].

+ Với các loại cây lấy hạt việc sư dụng một lượng dinh dưỡng qua lá ở giai ựoạn vào chắc có thể làm tăng hàm lượng protein trong hạt, cải thiện và năng cao chất lượng nông sản [37].

+ Trong trường hợp xảy ra ựối kháng ion việc dinh dưỡng vào ựất gây ngộ ựộc với cây, ựể cung cấp dinh dưỡng qua lá trong trường hợp này là phương pháp tốt nhất và hiệu quả nhất.

+ Theo Nguyễn Văn Phú và Tlustos,P. (2001) [38] việc bón mất cân ựối trong cơ cấu phân bón (khơng bón ngun tố trung lượng và vi lượng) gây ra làm giảm hiệu lực của phân ựa lượng, làm nghèo các ngun tố khống trong nơng sản, ựể cải thiện tình trạng ựó thì phương pháp dinh dưỡng qua lá với nguyên tố này hồn tồn có thể nâng cao hàm lượng các nguyên tố và cải thiện chất lượng nông sản.

+ Hiệu lực phương pháp dinh dưỡng qua lá cao có thể ựạt 90 Ờ 95% so với dinh dưỡng vào ựất (40 Ờ 50%). Do vậy, sử dụng một lượng N bón qua lá có thể làm giảm sự mất ựạm, giảm ơ nhiễm môi trường. Với ưu ựiểm vượt trội so với bón vào ựất mà thuật ngữ Ộfoliar applicationỢ (dinh dưỡng qua lá) ựã và ựang rất nổi tiếng ở các nước Châu Âu từ những năm 90 của thế kỷ trước [38].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

b. Nhược ựiểm của phương pháp dinh dưỡng qua lá

Phương pháp dinh dưỡng qua lá có hiệu quả cao, tuy nhiên phương pháp này cịn có một số nhược ựiểm cần khắc phục như:

+ Một lượng nhỏ chất khoáng có thể hút qua lá ựối với nguyên tố ựa lượng chỉ khoảng 10% tổng nhu cầu là ựược ựồng hóa qua lá.

+ Rất dễ bị rửa trơi khỏi lá, vì thế nó phụ thuộc nhiều vào ựiều kiện thời tiết.

+ Có thể gây cháy lá cục bộ do mất cân bằng dinh dưỡng, vì thế phải sử dụng ựúng nồng ựộ 0,5 Ờ 1,5% tùy ựiều kiện thời tiết và nhóm cây.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá LS1 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây cà chua trồng trên đất cát (Trang 26 - 28)