.Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý Khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh (Trang 73)

3.3.3.1. Nguyên nhân khách quan

Quảng Ninh là tỉnh cơng nghiệp, tuy có nhiều tiềm năng cho phát triển, nhưng cũng cịn khơng ít những hạn chế về địa hình và điều kiện hạ tầng. Qua cảm nhận và ý kiến của các nhà đầu tư đến với Quảng Ninh và thực tiễn cho thấy tỉnh chưa phải là địa bàn thuận lợi hấp dẫn các nhà đầu tư, trừ các dự án gắn với điều kiện vận tải biển và vùng nguyên liệu. Đối với lĩnh vực đầu tư phát triển hạ tầng KCN tại Quảng Ninh cũng có những yếu tố kém lợi thế hơn các tỉnh lân cận Hà Nội như Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng.

Trong những năm qua, nhất là từ năm 2007 đến nay do tác động kéo dài của c̣c khủng hoảng chung dẫn tới sự điều chỉnh chính sách đầu tư, dịng vốn suy giảm, thu hút đầu tư đặc biệt là đầu tư nước ngoài này càng trở lên

gay gắt, thu hút đầu tư thấp, chưa tương xứng với tiềm năng phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

Công tác quản lý KCN là lĩnh vực mới, chưa có tiền lệ trong nền kinh tế Việt Nam nên trong quá trình triển khai tại tỉnh Quảng Ninh cũng như cả nước vừa làm vừa tổng kết, rút kinh nghiệm.

Cơ chế, chính sách ưu đãi đầu tư cho các KCN những năm gần đây khơng có gì mới, chưa nhất quán trong hệ thống văn bản pháp quy, chưa có những chính sách ưu đãi đặc thù, đủ mạnh, có tính đợt phá nhằm kích thích thu hút đầu tư trong nước và ngoài nước vào KCN sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các chính sách về ưu đãi đầu tư để thu hút các dự án có quy mơ lớn, quan trọng. Các chính sách ưu đãi vẫn bị khống chế ở các luật chun ngành, việc hình thành các cơ chế, chính sách đặc thù, riêng biệt gặp khó khăn.

3.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan

a, Quản lý nhà nước về quy hoạch phát triển các KCN còn hạn chế:

Công tác quy hoạch KCN chưa đồng bộ với quy hoạch phát triển đô thị, khu dân cư, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, dẫn tới ảnh hưởng đến tính bền vững trong phát triển; chưa chú trọng gắn việc xây dựng quy hoạch chi tiết từng KCN với quy hoạch nhà ở, cơng trình cơng cợng phục vụ đời sống người lao động làm việc trong KCN, KKT. Một phần do năng lực quản lý nhà nước về quy hoạch, đất đai của chính quyền địa phương cịn bộc lộ nhiều yếu kém.

Cơng tác quy hoạch phát triển KCN cịn q giản đơn, chưa phát triển. Chưa có mợt tiêu chí cụ thể mang tính khoa học khi xây dựng và phát triển KCN. Hơn nữa trong công tác quy hoạch, thiếu tính định hướng quy hoạch các ngành mũi nhọn, dự án gọi vốn đầu tư tầm chiến lược của tỉnh chưa được quan tâm nghiên cứu triệt để để có quyết sách tập trung xúc tiến kêu gọi đầu tư những dự án có tác đợng mạnh mẽ đối với sự phát triển của vùng.

Chủ trương phát triển nhiều KCN trong khi tỉnh chưa có tiềm lực kinh tế để đầu tư xây dựng. Các hình thức thu hút đầu tư chưa phù hợp với điều kiện và tình hình mới. Cụ thể, việc ban hành danh mục các dự án mời gọi đầu tư mới chỉ đưa ra ở mức đợ định tính, chưa có căn cứ khoa học và thực tiễn. Danh mục dự án chưa thể hiện được các ngành công nghiệp lợi thế của tỉnh một các cụ thể và chi tiết. Vì vậy tính khả thi của dự án thấp, ít hấp dẫn.

b, Chính sách thu hút đầu tư vào các KCN tỉnh Quảng ninh vẫn thiếu tính hấp dẫn, thiếu tính chọn lọc, chất lượng các dự án đầu tư chưa cao

Chính sách ưu đãi đầu tư vào KCN của tỉnh Quảng Ninh vẫn cịn những nợi dung chưa tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp KCN. Trong những năm qua (tính đến hết năm 2011) tỉnh chưa có chính sách hỗ trợ lãi suất khi doanh nghiệp KCN vay vốn ở các ngân hàng của tỉnh. Việc hỗ trợ vốn từ ngân sách theo quy định vấn thực hiện chậm làm giảm lòng tin của các nhà đầu tư. Do vậy, các chính sách ưu đãi đầu tư vẫn chưa đủ sức thu hút các nhà đầu tư.

Hiệu quả của công tác vận đợng xúc tiến đầu tư cịn hạn chế, các hình thức vận động, thu hút đầu tư ở nước ngoài chưa đủ sức mạnh để thu hút nhiều nhà đầu tư có tiềm năng. Cơng tác vận động xúc tiến đầu tư chưa chuyên nghiệp, các hoạt động cịn mang tính hình thức, việc tiếp xục trao đởi với nhà đầu tư trong và ngồi nước q ít. Các hình thức vận đợng, thu hút đấu tư ở nước ngồi chưa đủ sức mạnh để tìm kiếm các doanh nghiệp lớn đầu tư vào KCN Quảng Ninh.

c,Sự phối hợp và trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước của tỉnh trong q trình đền bù giải phóng mặt bằng của các KCN cịn chưa cao.

Khi triển khai quy hoạch, đền bù các KCN liên quan đến vấn đề quy hoạch các khu dân cư, các cơng trình phục vụ sản xuất lân cận, các cơng trình phúc lợi cơng cợng… chủ đầu tư phải tự liên hệ làm các thủ tục liên quan, trong khi đó trách nhiệm giải quyết vấn đề này do các cơ quan nhà nước chủ

trì cùng với chủ đầu tư thực hiện. Do vậy đã làm ảnh hưởng tới cơng tác đền bù, giải phóng mặt bằng của các KCN. Công tác kiểm tra, phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước chưa thật chặt chẽ, khi phát hiện dấu hiệu vi phạm chưa xử lý kiên quyết kịp thời, gây khó khăn trong quá trình xử lý tiếp theo.

d, Nhiều bất cập trong tổ chức bộ máy và đào tạo nhân lực quản lý KCN

Cịn có những bất hợp lý trong tổ chức, quản lý KCN. Hầu hết cán bộ công chức còn thiếu thực tiễn về công tác quản lý. Qua phỏng vấn cán bộ chuyên viên của Ban Quản lý KCN đánh giá về trình đợ chun mơn nghiệp vụ của mợt bợ phận cán bộ trong Ban Quản lý KTK chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ. Một số cán bợ cơng chức có biểu hiện tiêu cực, tham nhũng, gây khó khăn cho nhà đầu tư, làm mất thời gian đi lại, giảm lịng tin, mất cơ hợi kinh doanh của nhà đầu tư.

Hệ thống đào tạo nghề tại tỉnh Quảng Ninh là khá lớn, với 20 trường nghề và cao đẳng nghề, tuy nhiên phần lớn là các trường tập trung cho đào tạo lao động ngành than, chất lượng đào tạo cịn chưa cao, thiếu tính thiết thực, không phù hợp với công nghệ của các doanh nghiệp KCN, dẫn tới việc các doanh nghiệp khi tuyển dụng lao động phải tự đào tạo và đào tạo lại.

đ, Công tác quản lý KCN mới chỉ chủ ý đến hiệu quả kinh tế mà chưa thật coi trọng hiệu quả kinh tế xã hội:

Trong thời gian, việc phát triển các KCN ở Quảng Ninh đã mang lại những hiệu quả kinh tế xã hội thiết thực, song qua công tác quản lý cịn bợc lợ yếu tố chưa thật sự coi trọng hiệu quả về kinh tế xã hội. Vấn đề bảo đảm đời sống cho người lao động KCN chưa thực hiện tốt. Sự giãn cách giữa mức lương tối thiểu giữa 2 khu vực trong nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chẳng những tạo ra tâm lý bị phân biệt đối xử mà còn gây thiệt hại cho người lao động. Do thiếu quy hoạch đồng bộ nên phần lớn các KCN ở Quảng Ninh chưa có cơng trình phúc lợi đi kèm. Tình trạng thiếu nhà ở và những tiện nghi tối

thiểu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của người lao động trong các KCN là rất phổ biến. Môi trường sống tạm bợ, thiếu thốn, hạ tầng kỹ thuật và xã hội hầu như chỉ ở mức tối thiểu. Chính sách về phát triển các tở chức quần chúng trong các doanh nghiệp ở KCN chưa phát huy hiệu quả. Bản thân người lao động cũng chưa mặn mà với việc tham gia vào các tổ chức này một phần quan trọng là do chư tìm ra được mợt mơ hình tở chức phù hợp đủ sức bảo vệ quyền lợi người lao đợng. Các chính sách đối với người lao đợng nhập cư, chính sách bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội đã được áo dụng với mọi lao đợng, song trong thực tế vẫn có sự phân biệt giữa lao động sở tại và lao động nhập cư.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Qua tìm hiểu thực trạng về quá trình phát triển KCN tại Quảng Ninh, hiệu quả kinh tế - xã hội của KCN trên địa bàn tỉnh; từ đó đánh giá về tình hình quản lý KCN của tỉnh Quảng Ninh.

Với sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh với mục tiêu phát triển cơng nghiệp nói chung trên địa bàn, trong đó có KCN, trong những năm qua KCN tại Quảng Ninh đã có những đóng góp nhất định vào ngân sách nhà nước, thời kỳ 2005-2011 tổng giá trị nộp ngân sách của các doanh nghiệp trong KCN tăng mạnh đạt khoảng 3.266 tỷ đồng, thu hút được 5.300 lao đợng trực tiếp, nâng cao trình đợ khoa học và cơng nghệ của các ngành sản xuất trong tỉnh, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, trong đó cơng nghiệp và xây dựng chiếm 54,50%.

Công tác quản lý KCN được triển khai thông qua công tác quy hoạch, các chủ trương đầu tư, chính sách ưu đãi đầu tư của tỉnh, kiện tồn tở chức bợ máy quản lý KCN... đã đóng góp vai trị đánh kể vào những kết quả đạt trên của KCN Quảng Ninh. Tuy nhiên bên cạnh đó cịn bợc lợ những hạn chế, bất cập trong quá trình quản lý, về cơng tác quy hoạch, các chủ trương, chính sách triển khai về thu hút đầu tư cịn chưa có tính đợt phá, cơng tác quản lý mơi

trường cịn bất cập, chỉ đạo giải phóng mặt bằng cịn yếu kém, cơng tác phối hợp thực hiện chức năng quản lý nhà nước giữa Ban QL KKT với các sở, nành và địa phương còn bất cập...Điều này đòi hỏi cần phải có những giải pháp khắc phục những hạn chế nhằm phát triển bền vững các KCN trong quá trình hợi nhập kinh tế quốc tế thời gian tới.

Chƣơng 4

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC KCN TẠI TỈNH QUẢNG NINH

4.1. Dự báo phát triển KT-XH tỉnh Quảng Ninh và phƣơng hƣớng nâng cao vai trò của các KCN đối với sự phát triển KT-XH trên địa bàn

4.1.1. Dự báo sự phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đến 2015

Trong 5 năm tới, sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Quảng Ninh sẽ chịu nhiều tác động bởi nhiều nhân tốt trong và ngoài tỉnh, cả trong nước và quốc tế.

- Tác động của bối cảnh kinh tế quốc tế

Nằm trong bối cảnh chung của cả nước trong q trình hợi nhập sâu hơn, đầy đủ hơn trong các quan hệ kinh tế quốc tế, tỉnh Quảng Ninh có những thuận lợi cơ bản. Đó là, nước ta tiến hành CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân trong bối cảnh trên thế giới đã diễn ra cuộc cách mạng khoa học và công nghệ. Cuộc cách mạng này hiện đang tiếp tục phát triển với nhịp độ ngày càng nhanh, có khả năng tạo ra những thành tựu mang tính đợt phá, khó dự báo trước và có ảnh hưởng to lớn tới mọi mặt của đời sống xã hợi lồi người.

Cùng với sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày càng tăng lên. Các nước đang phát triển cũng đang cạnh tranh gay gắt về thu hút dòng vốn đầu tư này.

Nước ta, tham gia hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra cơ hội cho phát triển sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Chúng ta sẽ có thị trường rợng lớn hơn để phát triển công nghiệp, sẽ phát huy được lợi thế của mợt nước có nhiều tài nguyên và lao động. Khi gia nhập WTO, các doanh nghiệp nước ta có triển vọng tiếp cận thị thường xuất khẩu tốt hơn do vị thế mới của Việt Nam trên trường quốc tế. Sau vòng đàm phán Doha, thị trường trong nước phát triển và

hệ thống phân phối sẽ mở rộng, thuận lợi hơn cho tiêu thụ hàng cơng nghiệp. Ngồi ra, các doanh doanh nghiệp có thể tận dụng được cơ hợi khi nhà nước điều chỉnh chiến lược quy hoạch phát triển công nghiệp theo hướng hiện đại, hợp lý và bền vững hơn. Các ngành dịch vụ, công nghệ, công nghiệp hỗ trợ công nghiệp sẽ phát triển và cơ sở hạ tầng cho hoạt động kinh tế sẽ được cải thiện tốt hơn.

Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam cũng sẽ phải đối mặt với khơng ít thách thức. Khi hội nhập, cạnh tranh quốc tế trong phát triển các sản phẩm công nghiệp cả về chất lượng, tiêu chuẩn, giá cả, dịch vụ sẽ tăng lên và được giám sát nghiêm nghặt hơn. Trong khi đó, trình đợ của hầu hết các sở sở sản xuất của ta cịn thấp, sản phẩm có chất lượng kém và giá thành cao. Năng lực hội nhấp từ chủ doanh nghiệp đế sản phẩm còn nhiều hạn chế, khả năng cạnh của các hàng hóa Việt Nam cịn thấp.

Bên cạnh đó, Việt Nam cũng như các nền kinh tế khác phải đối mặt với tác động của c̣c khủng hoảng tài chính tồn cầu với nguồn FDI suy giảm mạnh. Trong đó, nước ta lại chưa thiết lập được mối quan hệ chặt chẽ, bền vững với các tập đồn, các cơng ty xuyên quốc gia có tiềm năng về vốn và công nghệ. Nhiều công ty, doanh nghiệp của các nước trong khu vực bị phá sản, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngồi mua lại các cơng ty này với giá rẻ với cơ sở sẵn có. Hơn nữa, giá các nhân tố sản xuất rẻ hơn tương đối so với Việt nam khiến các nhà đầu tư đổ vốn vào các nước này hơn là vào Việt Nam.

- Tác động của bối cảnh trong nước

Sau 24 năm đổi mới, nước ta đã được đạt được những thành tựu quan trọng, làm nền tảng cho gia đoạn phát triển mới: nền kinh tế có mức tăng trưởng cao, liên tục; tình hình chính trị, xã hợi ởn định; xu thế dân chủ hóa, xã hợi hóa ngày càng mở rợng; đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt; quan hệ hợp tác quốc tế được cải thiện

Trong chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, mơ hình phát triển khu kinh tế, KCN, cụm điểm công nghiệp vẫn là hướng tập trung của sản xuất công nghiệp. Qua 20 năm xây dựng và phát triển KCN ở nước ta đã cho thấy vai trị khơng thể thay thế của KCN trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, là địa chỉ hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngồi nước; góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất công nghiệp, tạo việc làm, tiếp thu những công nghệ sản xuất và kỹ năng quản lý tiên tiến, hình thành mợt hệ thống đơ thị mới ở nơng thơn và góp phần CNH nơng thôn ở nước ta.

Chiến lược phát triển công nghiệp của nước ta xác định chọn lọc các ngành công nghiệp chế biến bằng cơng nghệ cao, ngành có lợi thế cạnh tranh thạ gia vào chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu. Hướng quy hoạch phát triển một số ngành mũi nhọn như cơ khí chế tạo máy, hóa chất, luyện kiêm, vật liệu cao cấp được tập trung thành các KCN chuyên ngành, không theo xu hướng dàn đều theo địa danh hành chính.

Cơng nghiệp nhẹ đã và đang là thế mạnh của nước ta về nhân lực, đơn giá cạnh tranh trên thị trường quốc tế như may, da giày, xe máy, điện tử, gỗ, cơ khí... cần chế biến sâu, chủ động nguồn nguyên liệu để tăng giá trị gia tăng, mở rộng thị trường đã có và thị trường mới. Giá trị sản phẩm cơng nghiệp chế biến của cả nước có thể đạt đến trên 50% giá trị sản xuất công nghiệp trong 10 năm (2010-2020).

- Hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020:

Theo QĐ 269/2006/QĐ-TTg về phê duyệt “Điều chỉnh, bổ sung Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đến 2010 và định

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý Khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)