Hệ thống các chỉ tiêu phân tích

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý Khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh (Trang 41)

2.2 .Phương pháp nghiên cứu

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích

2.3.1. Về hiệu quả kinh tế

- Hiệu quả thu hút đầu tư;

- Hiệu quả sử dụng đất của các KCN; - Đóng góp ngân sách nhà nước; - Trình đợ khoa học cơng nghệ

2.3.2. Về hiệu quả xã hội

- Ảnh hưởng tạo việc làm và tăng phúc lợi cho người lao động; - Góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế;

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NINH

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Quảng Ninh liên quan đến sự phát triển các KCN ở Quảng Ninh

3.1.1. Diện tích, vị trí địa lý, tiềm năng kinh tế, nhân lực

3.1.1.1. Diện tích, vị trí địa lý

Quảng Ninh là mợt tỉnh nằm ở phía Đơng Bắc nước ta, trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có vị trí địa lý khá thuận lợi cho giao lưu kinh tế văn hóa và khoa học kỹ thuật với Thủ đô Hà Nội, các tỉnh Bắc Bộ, cả nước và quốc tế. Quảng Ninh cịn là cửa ngõ thơng ra biển của cả vùng đồng bằng sông Hồng, vùng trung du miền núi phía Bắc với hơn 250km bờ biển vịnh Bắc Bợ; có đường biên giới Việt Trung dài 132,8km với 3 cửa khẩu thương mại, trong đó có Cửa khẩu quốc tế thành phố Móng Cái tiếp giáp với vùng duyên hải rợng lớn Nam Trung Quốc; có các cảng nước sâu như Cái Lân, Cửa Ông, Hịn Nét... thuận tiện cho giao thơng biển.

Quảng Ninh có 14 đơn vị hành chính gồm: thành phố Hạ Long, thành phố Móng Cái, thành phố ng Bí, thị xã Cẩm Phả, thị xã Quảng Yên và 09 huyện, trong đó có huyện đảo Cơ Tơ. Là tỉnh miền núi-duyên hải, hơn 80% diện tích đất là đồi và núi, ít có những khu đất thật bằng phẳng, có nhiều diện tích để xây dựng các đơ thị lớn.

3.1.1.2. Tiềm năng và nguồn lực

Quảng Ninh là mợt tỉnh có tài ngun khống sản phong phú, có trữ lượng lớn như than đá khoảng 3,5 tỷ tấn, đá vôi 1,3 tỷ tấn, sét chịu lửa 14 triệu tấn, cao lanh 150 triệu tấn, cát thuỷ tinh 6,2 triệu tấn .v.v

Dân số trung bình của tỉnh năm 2010 là 1.161,6 nghìn người, trong đó dân số thành thị là 604 nghìn người (chiếm khoảng 52,0%); dân số nơng thơn là 557,6 nghìn người (chiếm khoảng 48,0%). Tởng số lao động làm việc trong các ngành kinh tế năm 2010 là 623,4 nghìn người (chiếm khoảng 53,66% dân số). Trong đó lao đợng trong ngành công nghiệp và xây dựng năm 2010 là 170,4 nghìn người (chiếm 27,33% lực lượng lao động).

Bảng 3.1: Lao động đang làm việc trong các ngành Kinh tế quốc dân

Tổng số

Phân theo khu vực kinh tế Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ Tổng số (Nghìn ngƣời) 2005 533,7 259,9 134,7 139,1 2006 555,5 206,7 142,3 206,5 2007 586,1 261,7 157,5 166,9 2008 603,0 265,9 162,2 174,9 2009 613,8 268,0 167,9 177,9 2010 623,4 271,0 170,4 182,0 Cơ cấu (Tổng số = 100 %) 2005 100,0 48,7 25,2 26,1 2006 100,0 37,2 25,6 37,2 2007 100,0 44,7 26,9 28,5 2008 100,0 44,1 26,9 29,0 2009 100,0 43,7 27,4 29,0 2010 100,0 43,5 27,3 29,2

Về chất lượng nguồn nhân lực, tỷ lệ lao động được đào tạo là 48% (trong đó lao đợng được đào tạo nghề chiếm 38%). Số người có trình đợ Đại học là 48.751 người; trên Đại học 753 người.

Bảng 3.2: Số ngƣời hoạt động kinh tế từ 15 tuổi trở lên phân theo trình độ chun mơn

Đơn vị tính: người 2000 2002 2004 2006 1/4/2009 Tổng số 143.329 160.626 197.616 223.333 342.179 Sơ cấp 16.366 18.720 21.957 22.256 39.552 CNKT có bằng 54.125 67.534 94.646 111.215 57.461 CNKT không bằng 8.749 7.489 11.280 12.682 153.228 Trung cấp, CĐ chuyên nghiệp 42761 44882 47896 52562 42.434 Đại học 21.239 21.879 21.656 24.392 48.751 Trên đại học 89 122 181 226 753

(Nguồn: Số liệu Cục Thống kê Quảng Ninh năm 2010)

3.1.2. Hiện trạng về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh

3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế

Tốc đợ phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh duy trì ở mức cao và ổn định, giai đoạn 2006-2010, GDP của tỉnh tăng bình quân hàng năm 12,66% đạt mục tiêu Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI đề ra (chỉ tiêu 12-13%). GDP bình quân đầu người năm 2005 đạt 11,53 triệu đồng/người (giá Hiện hành), năm 2010 đạt 31,12 triệu đồng/người bằng 2,69 lần so với năm 2005. Mục tiêu Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII đề ra tốc đợ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình qn là 13-14%/năm, phấn đấu GDP bình quân đầu người năm 2010 bằng 1,7-2,0 lần năm 2005 (đạt chỉ tiêu đề ra). Qua 3 năm thực hiện nghị quyết Đại hội XII, kinh tế của tỉnh liên tục phát triển ở mức cao và tương đối ổn định: GDP năm 2006 tăng 13,8%, năm

2007 tăng 13,7%, năm 2008 tăng 13,0%, năm 2009 mặc dù có những biến đợng khó lường của tình hình kinh tế thế giới và trong nước GDP của tỉnh vẫn tăng 10,6%, năm 2010 tăng 12,3% .

Cơ cấu kinh tế chủn dịch tích cực, khu vực nơng nghiệp giảm dần, khu vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ tăng nhanh và giữ vai trò chủ đạo: năm 2010 khu vực nông nghiệp 6,40%; công nghiệp và xây dựng 54,50%; dịch vụ 39,10%.

Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu KTXH tỉnh Quảng Ninh 2006 - 2010

Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2006 2007 2008 2009 2010 TTBq 2006- 2010 I Gíá trị - 1 Diện tích km2 6082 6082 6082 6082 6082 6082 - 2 Dân số 106 ng 1,0961 1,1093 1,1225 1,1351 1,1466 1,1616 1,168 3 GDP/ người (giá HH) 106 đồng 11,53 14,30 16,87 20,32 24,45 31,12 - II Cơ cấu ngành (HH) % 100 100 100 100 100 100 -

1 Nông lâm nghiệp % 7,20 7,50 7,10 6,70 6,50 6,40 -

2 Công nghiệp-

XD % 54,20 55,60 55,90 55,10 54,40 54,50 -

3 Dịch vụ-du lịch % 38,60 36,90 37,00 38,20 39,10 39,10 -

(Nguồn: Số liệu Cục Thống kê Quảng Ninh năm 2010)

3.1.2.2. Tình hình thu, chi ngân sách

Về thu ngân sách: Năm 2010, thu ngân sách trên địa bàn đạt 22.286 tỷ

đồng (61,6% GDP). Trong những năm qua, với việc thực hiện các biện pháp cải tiến, quản lý nguồn thu, tăng cường chống thất thu, chống buôn lậu và gian lận thương mại; triển khai các luật thuế kịp thời, nên đã tác động tốt đến sản xuất kinh doanh...Thu ngân sách đã đảm bảo một phần nguồn lực để thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch phát triển KTXH, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển để tạo nguồn thu lâu dài, vững chắc.

Về cơ cấu nguồn thu, thu nội địa chiếm 44,81%; thu từ thuế xuất nhập khẩu chiếm 55,19%; Thu từ kinh tế trung ương chiếm 24,24%, thu từ kinh tế địa phương chiếm 17,35%; thu từ khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chiếm 3,22%.

Chi ngân sách: Tổng chi ngân sách năm 2010 là 8.077 tỷ đồng. Trong

đó chi thường xuyên năm 2010 chiếm tỷ trọng 48,28%, chi cho đầu tư phát triển chiếm tỷ trọng 51,17%. Việc điều hành chặt chẽ, hợp lý, tiết kiệm, bảo đảm mối quan hệ hợp lý giữa chi thường xuyên và đầu tư phát triển, ưu tiên chi cho đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế, các chương trình kinh tế - xã hợi trọng điểm và các chương trình mục tiêu khác đã được tỉnh chú trọng và có những biện pháp cụ thể qua thực hiện từng năm.

3.1.2.3. Tình hình đầu tư phát triển

Tởng vốn đầu tư phát triển xã hội năm sau đều cao hơn năm trước, cơ cấu nguồn vốn đầu tư cho phát triển cũng ngày càng đa dạng và phong phú: năm 2010 vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước chiếm khoảng 13,2%; vốn vay 51,9%; vốn tự có của các doanh nghiệp Nhà nước 4,8%; vốn đầu tư của tư nhân và dân cư chiếm 10,3%; vốn của doanh nghiệp ngoài Nhà nước 11,0%; vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm 5,40%, cụ thể theo số liệu sau:

Bảng 3.4: Tình hình đầu tƣ phát triển kinh tế trên địa bàn

Đơn vị tính: Triệu đồng, giá hiện hành

TỔNG SỐ 2005 2008 2009 2010 10.536.885 31.378.211 32.545.376 33.610.757 Trong đó: Vốn khu vực kinh tế Nhà nƣớc 8.418.517 27.935.646 25.860.795 24.628.938 Vốn ngân sách Nhà nước 1.431.212 2.842.958 3.126.494 4.443.276 Vốn vay 5.783.885 22.127.159 20.527.111 17.438.672 Vốn tự có của các doanh nghiệp 986.186 2.280.277 1.221.900 1.614.351 Nguồn vốn khác 217.234 685.252 985.290 1.132.639

Vốn ngoài Nhà nƣớc 1.886.759 2.737.085 5.424.581 7.151.819

Vốn của doanh nghiệp 644.929 1.114.990 2.564.396 3.704.880 Vốn của dân cư 1.241.830 1.622.095 2.860.185 3.446.939

Vốn khu vực đầu tư trực tiếp của NN 231.609 705.480 1.260.000 1.830.000

3.1.2.4. Tình hình phát triển mạng lưới kết cấu hạ tầng

Mạng lưới giao thông được phân bố tương đối hợp lý trên địa bàn tỉnh. Hiện tại, trên địa bàn tỉnh có 4 phương thức vận tải là đường bộ, đường thuỷ nội địa, đường sắt và đường biển rất thuận tiện cho việc lưu thơng hàng hố và hành khách trong và ngoài tỉnh.

Với chiều dài đường bờ biển khoảng trên 250 Km, tập trung nhiều cảng biển quan trọng của khu vực phía Bắc và cả nước như cảng Cẩm Phả, cảng Hòn Gai... và nhiều cảng biển khác đây là điều kiện rất thuận lợi cho vận tải đường biển của Quảng Ninh.

Hệ thống trường lớp ngày càng được hoàn thiện thêm, hiện có mợt trường Đại học, 2 trường Cao đẳng và 18 trường nghề, trung cấp nghề. Hệ thống y tế tiếp tục được củng cố và phát triển, đến cuối năm 2010 đã có 68,8% số trạm y tế đạt chuẩn Quốc gia về Y tế xã. Một số cơng trình văn hóa thể thao của tỉnh và các huyện thị được đầu tư xây dựng và nâng cấp, đặc biệt mợt số cơng trình cấp tỉnh có quy mô lớn, hiện đại đang được tiến hành đầu tư, nhiều di tích lịch sử - văn hóa được tu bở, tơn tạo, như khu di tích Yên Tử tại thành phố ng Bí, khu di tích Bạch Đằng tại thị xã Yên Hưng... đời sống văn hóa của nhân dân trong tình ngày càng được nâng cao.

3.1.3. Những lợi thế và hạn chế của Quảng Ninh trong phát triển các KCN

3.1.3.1. Lợi thế trong phát triển các khu cơng nghiệp (điểm mạnh)

Vị trí địa lý của tỉnh là một trong những lợi thế cơ bản để phát triển công nghiệp và khu công nghiệp trên địa bàn.Quảng Ninh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có điều kiện để phát triển hệ thống hạ tầng đối ngoại (đặc biệt là cảng biển) không chỉ đối với cả tỉnh và cả khu vực phía Bắc cũng như cả nước.

Quảng Ninh cũng nằm trên tuyến giao thông kết nối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc và kết nối với tuyến đường xuyên Á. Vị trí đặc biệt này

tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hợi nói chung và cho phát triển cơng nghiệp nói riêng mà trong đó phát triển các khu cơng nghiệp là mợt hình thức tở chức sản xuất cơng nghiệp lãnh thở có hiệu quả.

Điều kiện hạ tầng, đặc biệt là giao thông, vận tải đang được đầu tư phát triển: Hệ thống giao thông trên địa bàn tỉnh đã và đang được phát triển theo các chương trình của Chính phủ đảm bảo vai trị kết nối khu vực phía Bắc với các địa phương trong cả nước và quốc tế, trong đó đặc biệt quan trọng là các tuyến đường bộ như: đường cao tốc Hà Nội - Hạ Long, đường 18, Cầu Bãi Cháy đó hồn thành...), hệ thống cảng biển, đường sắt và đường hàng không... Môi trường đầu tư, quyết tâm của địa phương trong phát triển công nghiệp, khu công nghiệp: Cùng với tiến độ cải cách của cả nước, môi trường đầu tư trên địa bàn tỉnh đang ngày càng được hoàn thiện. Quảng Ninh đã và đang tạo được sức hút lớn đối với các nhà đầu tư.

Có sự phân bố không gian tương đối rõ ràng cho phát triển công nghiệp, khu công nghiệp:Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đã được xây dựng, phê duyệt và được cập nhật, hiệu chỉnh song nhỡn chung luôn luôn thống nhất và có định hướng rõ ràng về phương hướng bổ trợ không gian lãnh thổ cho phát triển công nghiệp.

3.1.3.1. Hạn chế trong phát triển các khu công nghiệp (điểm yếu)

Tiềm năng đất đai cho phát triển công nghiệp, khu cơng nghiệp

khơng nhiều. Do điều kiện địa hình đồi núi nhiều liền kề với bờ biền chạy dài

từ Đơng Bắc xuống Tây Nam, diện tích đất bằng, thuận lợi cho phát triển công nghiệp không nhiều là một hạn chế trong phát triển các khu cơng nghiệp nói riêng và phát triển cơng nghiệp cũng như kinh tế - xã hợi nói chung.

Quảng Ninh có nhiều tiềm năng cho phát triển du lịch và dịch vụ, do vậy phải có sự lựa chọn, giải quyết mâu thuẫn giữa phát triển công nghiệp và

du lịch dịch vụ. Quảng Ninh có di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long địi

hỏi sự phát triển cơng nghiệp không làm tổn hại tới môi trường tự nhiên, phải đảm bảo bảo tồn và giữ gìn khu vực vùng Vịnh. Phát triển và phân bố các khu công nghiệp vì vậy phải tính tới việc duy trì và bảo vệ vùng đệm (buffer zone) của vùng Vịnh. Ngồi ra, Quảng Ninh có nhiều địa điểm thuận lợi cho phát triển du lịch trên cơ sở khai thác cảnh quan vùng vịnh cũng như các danh lam, thắng cảnh khác, các di tích văn hóa, lịch sử khác.

Những tiềm năng trên tạo cơ hội cho tỉnh phát triển khu vực dịch vụ và du lịch, tuy nhiên lại đặt ra đỏi hỏi cao cũng như hạn chế đối với sự phát triển công nghiệp về quy mô trong một không gian không lớn.

Nhu cầu nước ngọt cho phát triển công nghiệp tập trung ở quy mô lớn (các khu công nghiệp tập trung) rất lớn, trong khi Quảng Ninh ít có nguồn cung cấp nước ngọt quy mô lớn.

Nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp, khu cơng nghiệp cịn hạn chế.

Mặc dù, quy mô dân số ở mức trung bình, và chất lượng dân số được đánh giá là tương đối tốt nhưng nhìn chung khơng đủ để đáp ứng nhu cầu phát triển cơng nghiệp tập trung có quy mơ lớn hơn và đòi hỏi được đào tạo kỹ năng.

Do hạn chế đất đai, trong khi phát triển các khu cơng nghiệp tập trung địi hỏi phải gắn với sự phát triển các khu đơ thị, do đó việc bảo đảm tính đồng bợ về hạ tầng cung cấp các dịch vụ cơ bản cho khu công nghiệp như lao động, nơi ở cho người lao đợng, các dịch vụ xã hợi kèm theo cịn hạn chế.

Thị trường nội tỉnh có quy mơ nhỏ (xét trên tất cả các khía cạnh): Quy mơ dân số trung bình, mức sống dân cư cịn chưa cao, sức mua của thị trường cịn nhỏ đồng thời khả năng tích lũy để đầu tư cịn nhỏ đặt ra u cầu phát triển cơng nghiệp, khu công nghiệp phải hướng ra thị trường bên ngồi (xét trên cả khía cạnh thu hút nguồn lực cũng như tiêu thụ sản phẩm).

3.2. Thực trạng công tác quản lý khu công nghiệp Quảng Ninh

3.2.1. Quá trình hình thành và phát triển KCN của tỉnh Quảng Ninh

Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong các năm qua đã tạo cho Quảng Ninh những lợi thế mới về vị trí địa kinh tế và trở thành một bộ phận cấu thành của vành đai phát triển công nghiệp, dịch vụ thương mại và du lịch của các tỉnh phía Bắc. Sự hình thành và phát triển của các tuyến hành lang quốc tế và quốc gia liên quan đến Quảng Ninh đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế của tỉnh. Với những lợi thế đó tỉnh Quảng Ninh là mợt trong ít địa phương có điều kiện để hình thành các khu cơng nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu và khu kinh tế ven biển.

Theo quyết định 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. Tỉnh Quảng Ninh có 02 khu cơng nghiệp được dự kiến thành lập mới bao gồm: (i) KCN Đông Mai (200 ha) và KCN Tàu thủy Cái Lân (70 ha). Ngày 23/1/2008 Thủ tướng Chính phủ có văn bản số 141/TTg-CN chấp thuận chủ trương thành lập KCN - Dịch vụ cảng biển Hải Hà 5.000 ha, trong đó đất KCN là 3.900 ha. Như vậy tởng diện tích đất KCN hiện có và KCN được chấp thuận chủ trương là 4.831 ha. Có thể nói, với quy mơ phát triển các KCN như vậy chưa bảo đảm sự phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế toàn tỉnh, chưa nắm bắt được các cơ hội trong bối cảnh phát triển mới đối với sự

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý Khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh (Trang 41)