PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý Khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh (Trang 36)

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Câu hỏi đặt ra của đề tài

Để giải quyết vấn đề nghiên cứu về “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý KCN tỉnh Quảng Ninh” học viên đặt ra câu hỏi là : “Thực trạng công tác quản lý các KCN Quảng Ninh hiện nay và làm thế nào để nâng cao hiệu quả quản lý KCN trong thời gian tới ?’’

Thứ nhất, Việc nghiên cứu chính sách đối với KCN nói chung và của

tỉnh Quảng Ninh nói riêng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay là nhiệm vụ có ý nghĩa cả về lý thuyết lẫn thực tiễn. Khu công nghiệp ở nước ta, qua 20 năm triển khai và phát triển đã đạt được những thành tựu nhất định, tuy nhiên cịn khơng ít những hạn chế. Tởng kết và đánh giá thực tiễn công tác quản lý KCN trong thời gian qua là công việc cần thiết để thấy được những điểm yếu, rút ra những bài học và đề xuất cơ sở khoa học cho việc hoạch định chính sách và hồn thiện cơ chế quản lý.

Thứ hai, Thời gian vừa qua tỉnh Quảng Ninh đã đạt được kết quả gì trong

quản lý khu cơng nghiệp. Để đánh giá thực trạng công tác quản lý KCN cần đánh giá mục tiêu của công tác quản lý này là hiệu quả kinh tế - xã hội của KCN. Qua các tiêu chí về hiệu quả đánh giá những kết quả đạt được trong công tác quản lý và những mặt cịn tồn tại, hạn chế. Những hạn chế đó là gì, ngun nhân của những hạn chế đó ? Những hạn chế của Quảng Ninh trong việc quản lý KCN là hạn chế nói chung, hay có điểm khác biệt với các tỉnh khác?

Thứ ba, Từ những hạn chế, tồn tại trong công tác quản lý hiện nay của

KCN Quảng Ninh cần có các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý Khu công nghiệp Quảng Ninh và cần tập trung vào điểm gì để là bước đột phá trong việc thực thi các chính sách. Với lợi thế về vị trí địa lý và thực tiễn đặt

ra là sự phát triển kinh tế xanh, phát triển bền vững tại Quảng Ninh vì vậy việc quản lý KCN trong thời gian tới cần đặt ra những vấn đề gì.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Cơ sở phương pháp luận

Cơ sở phương pháp luận được sử dụng trong đề tài quan điểm duy vật biện chứng duy vật lịch sử để thấy rõ các hiện tượng kinh tế - xã hội trong trạng thái vận động và có các mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Nó cho phép phân tích, đánh giá mợt cách khách quan các vấn đề nghiên cứu. Sử dụng phương pháp này cho thấy mọi sự vật hiện tượng không tồn tại một cách cô lập, tách rời mà chúng tồn tại trong mối liên hệ phổ biến với các hiện tượng sự vật xung quanh. Cơng tác quản lý KCN có liên quan đến nhiều yếu tố như các cơ chế chính sách của nhà nước, sự phối hợp của các cơ quan có liên quan, tác đợng về đặc thù vị trí địa lý tại Quảng Ninh...

2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu

2.2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Dữ liệu sơ cấp là những dữ liệu chưa qua xử lý, được thu thập lần đầu và thu thập trực tiếp từ các đơn vị tổng thể nghiên cứu thông qua các cuộc điều tra thống kê. Dữ liệu sơ cấp đáp ứng tốt yêu cầu nghiên cứu, tuy nhiên việc thu thập dữ liệu sơ cấp lại thường phức tạp, tốn kém. Để khắc phục nhược điểm này, người ta không tiến hành điều tra hết tồn bợ các đơn vị của tổng thể mà chỉ chỉ điều tra 1 số đơn vị gọi là điều tra mẫu.

- Số liệu mới: Thực hiện điều tra trực tiếp các doanh nghiệp có dự án tại khu cơng nghiệp bằng bộ câu hỏi soạn thảo sẵn như: mức độ đáp ứng của KCN về thủ tục hành chính, về cơ sở hạ tầng, những thuận lợi và khó khăn thực hiện đầu tư tại khu công nghiệp; đề xuất của doanh nghiệp với Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh về nhu cầu hỗ trợ trong thời điểm khó khăn chung của nền kinh tế hiện nay.

- Chọn mẫu điều tra, chọn điểm nghiên cứu: Việc chọn doanh nghiệp đầu tư vào khu cơng nghiệp để nghiên cứu là bước có vai trị quan trọng liên quan trực tiếp tới đợ chính xác của các kết quả nghiên cứu. Do vậy, việc chọn doanh nghiệp phải mang tính đại diện cho vùng nghiên cứu.

HIện KCN Quảng Ninh có 70 dự án đi vào hoạt động chủ yếu ở 3 KCN, vì vậy học viên phát ra 35 phiếu cho các doanh nhiệp gồm cả doanh nghiệp đầu tư FDI và doanh nghiệp đầu tư trong nước; Lựa chọn các nhà đầu tư hiện nay đang ở khu cơng nhiệp Cái Lân là khu có tỷ lệ thu hút dự án đầu tư cao nhất và Khu công nghiệp Hải Yên, KCN Đông Mai là khu công nghiệp đang thu hút dự án nhằm xem xét, nghiên cứu các đánh giá của doanh nghiệp liên quan đến thực trạng quản lý các khu công nghiệp hiện nay.

Hạn chế của phương pháp: Số liệu điều tra là hạn chế đối với một số doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp gửi lại phiếu không đầy đủ: 30 thu về/35 phiếu phát ra (đạt 86%); ưu điểm: Do là hệ thống câu hỏi soạn sẵn nên dễ dàng thống kê, xử lý.

2.2.2.2.Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, thu thập thông tin, tư liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác nhau: Từ các sách, cơng trình nghiên cứu, các báo cáo khoa học về hoạt động của các khu công nghiệp; từ Nghị quyết Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh, Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Ninh, quy hoạch phát triển khu công nghiệp, đề án thành lập ban quản lý khu kinh tế. Các báo cáo của Ủy ban nhân dân tỉnh về khu công nghiệp, báo cáo của Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh...

Tài liệu thu nhập được gồm:

- Các cơng trình khoa học đã được nghiên cứu, các luận văn đề tài về phát triển, đánh giá hiệu quả hoạt động, ảnh hưởng kinh tế xã hội đối với KCN tại các tỉnh Gia Lai, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh...

- Các tài liệu thống kê, báo cáo tổng kết hoạt động 20 năm của KCN Việt nam. Các kinh nghiệm thực tiễn của một số tỉnh về quản lý KCN: Hải Dương, Hải Phịng, Hà Tĩnh, Bình Dương tại trang thông tin điện tử của KCN Việt Nam (WWW.Khucongnghiep.vn ); trang web của Ban quản lý KKT Quảng Ninh:

- Các tài liệu, số liệu tình kinh tế xã hợi trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2011.

- Các báo cáo năm, báo cáo tổng kết hoạt động của Ban quản lý KKT Quảng Ninh về hoạt động KCN.

- Các tài liệu liên quan khác

Mục tiêu của phương pháp này nhằm thu thập và tổng hợp các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài. Dựa vào những thông tin thu thập được, tác giả sẽ tiến hành phân tích thực trạng quản lý KCN ở tỉnh Quảng Ninh, đồng thời thấy rõ những dữ liệu cịn thiếu để bở sung và cập nhật thông tin giúp công tác điều tra đạt hiệu quả hơn.

2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu

Tồn bợ số liệu thu thập được xử lý theo bảng kết quả điều tra. Đối với những thơng tin là số liệu định lượng thì tiến hành tính tốn các chỉ tiêu cần thiết như số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình và lập thành các bảng biểu.

2.2.4. Phân tích số liệu

2.2.4.1. Phương pháp so sánh

Trên cơ sở phân tổ, phương pháp so sánh dùng để so sánh công tác quan lý KCN qua các năm. So sánh là việc đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế xã hợi đã được lượng hóa có cùng mợt nợi dung, tính chất tương tự nhau.

- Phương pháp so sánh gồm các dạng: + So sánh các nhiệm vụ kế hoạch. + So sánh qua các giai đoạn khác nhau. + So sánh các đối tượng tương tự.

+ So sánh các yếu tố, hiện tượng cá biệt với trung bình hoặc tiên tiến.

2.2.4.2. Phương pháp đồ thị

Đồ thị là phương pháp chủn hóa thơng tin từ dạng số sang dạng đồ thị. Trong đề tài, tác giả sử dụng đồ thị nhằm biểu thị một cách rõ nét một số chỉ tiêu nghiên cứu. Trong đề tài có các biểu đồ về:Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào KCN, chuyển dịch cơ cấu kinh tế Quảng Ninh, chỉ tiêu nộp ngân sách của các KCN... Đồ thị sẽ giúp cho người đọc dễ dàng tiếp cận và phân tích thơng tin.

2.2.5. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

Qua phương pháp này giúp cho luận văn có được các thơng tin chính xác, mang tính hệ thống. Kết quả này sẽ giúp tác giả đưa ra được các ý kiến đóng góp sát với thực tiễn.

Trong đề tài áp dụng phương pháp này để phỏng vấn các chuyên viên, cán bộ lãnh đạo Ban Quản lý KKT Quảng Ninh về quá trình triển khai cơng tác chun mơn: Đánh giá về trình đợ, phẩm chất, năng lực hiện tại của cán bộ tại Ban; hệ thống quản lý về số liệu, chính sách hiện tại về KCN có gì bất cập, vướng mắc trong q trình triển khai công tác. ở đây tác giả đã trực tiếp phỏng vấn 5 cán bợ, trong đó có 1 đồng chí lãnh đạo ban, 02 đồng chí trưởng phịng và 02 cán bộ chuyên viên của Ban quản lý KCN tỉnh Quảng Ninh.

Nội dung phương pháp: Trực tiếp gặp đối tượng được phỏng vấn theo bảng câu hỏi chuẩn bị sẵn. Áp dụng khi hiện tượng nghiên cứu phức tạp, cần phải thu thập nhiều dữ liệu, khi muốn thăm dò ý kiến đối tượng qua các câu hỏi ngắn gọn và có thể trả lời nhanh được.

Ưu nhược điểm: Do gặp mặt trực tiếp nên quá trình phóng vấn có thể thuyết phục được đối tượng trả lời, có thể giải thích rõ cho đối tượng về các câu hỏi, có thể dùng hình ảnh kết hợp với lời nói để giải thích, có thể kiểm tra dữ liệu tại chỗ trước khi ghi vào bảng tổng hợp điều tra. Tuy nhiên phương pháp này cần có thời gian tiếp cận người được phỏng vấn, trong quá trình triển khai đã kết hợp giao tiếp xã hợi và tranh thủ ngồi giờ hành chính để tránh làm mất thời gian làm việc của cán bộ được phỏng vấn.

Biện pháp nâng cao hiệu quả của phỏng vấn cá nhân trực tiếp: Kỹ năng đặt câu hỏi phải khéo léo, tinh tế; không để cho quan điểm riêng của mình ảnh hưởng đến câu trả lời của đáp viên; phải trung thực (không bịa ra câu trả lời, bỏ bớt câu trả lời để tự điền lấy cho nhanh); phải có kỹ năng giao tiếp.

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích

2.3.1. Về hiệu quả kinh tế

- Hiệu quả thu hút đầu tư;

- Hiệu quả sử dụng đất của các KCN; - Đóng góp ngân sách nhà nước; - Trình đợ khoa học cơng nghệ

2.3.2. Về hiệu quả xã hội

- Ảnh hưởng tạo việc làm và tăng phúc lợi cho người lao động; - Góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế;

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NINH

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Quảng Ninh liên quan đến sự phát triển các KCN ở Quảng Ninh

3.1.1. Diện tích, vị trí địa lý, tiềm năng kinh tế, nhân lực

3.1.1.1. Diện tích, vị trí địa lý

Quảng Ninh là mợt tỉnh nằm ở phía Đơng Bắc nước ta, trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có vị trí địa lý khá thuận lợi cho giao lưu kinh tế văn hóa và khoa học kỹ thuật với Thủ đô Hà Nội, các tỉnh Bắc Bộ, cả nước và quốc tế. Quảng Ninh cịn là cửa ngõ thơng ra biển của cả vùng đồng bằng sông Hồng, vùng trung du miền núi phía Bắc với hơn 250km bờ biển vịnh Bắc Bợ; có đường biên giới Việt Trung dài 132,8km với 3 cửa khẩu thương mại, trong đó có Cửa khẩu quốc tế thành phố Móng Cái tiếp giáp với vùng duyên hải rợng lớn Nam Trung Quốc; có các cảng nước sâu như Cái Lân, Cửa Ông, Hịn Nét... thuận tiện cho giao thơng biển.

Quảng Ninh có 14 đơn vị hành chính gồm: thành phố Hạ Long, thành phố Móng Cái, thành phố ng Bí, thị xã Cẩm Phả, thị xã Quảng Yên và 09 huyện, trong đó có huyện đảo Cơ Tơ. Là tỉnh miền núi-duyên hải, hơn 80% diện tích đất là đồi và núi, ít có những khu đất thật bằng phẳng, có nhiều diện tích để xây dựng các đơ thị lớn.

3.1.1.2. Tiềm năng và nguồn lực

Quảng Ninh là mợt tỉnh có tài ngun khống sản phong phú, có trữ lượng lớn như than đá khoảng 3,5 tỷ tấn, đá vôi 1,3 tỷ tấn, sét chịu lửa 14 triệu tấn, cao lanh 150 triệu tấn, cát thuỷ tinh 6,2 triệu tấn .v.v

Dân số trung bình của tỉnh năm 2010 là 1.161,6 nghìn người, trong đó dân số thành thị là 604 nghìn người (chiếm khoảng 52,0%); dân số nơng thơn là 557,6 nghìn người (chiếm khoảng 48,0%). Tởng số lao động làm việc trong các ngành kinh tế năm 2010 là 623,4 nghìn người (chiếm khoảng 53,66% dân số). Trong đó lao đợng trong ngành công nghiệp và xây dựng năm 2010 là 170,4 nghìn người (chiếm 27,33% lực lượng lao động).

Bảng 3.1: Lao động đang làm việc trong các ngành Kinh tế quốc dân

Tổng số

Phân theo khu vực kinh tế Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ Tổng số (Nghìn ngƣời) 2005 533,7 259,9 134,7 139,1 2006 555,5 206,7 142,3 206,5 2007 586,1 261,7 157,5 166,9 2008 603,0 265,9 162,2 174,9 2009 613,8 268,0 167,9 177,9 2010 623,4 271,0 170,4 182,0 Cơ cấu (Tổng số = 100 %) 2005 100,0 48,7 25,2 26,1 2006 100,0 37,2 25,6 37,2 2007 100,0 44,7 26,9 28,5 2008 100,0 44,1 26,9 29,0 2009 100,0 43,7 27,4 29,0 2010 100,0 43,5 27,3 29,2

Về chất lượng nguồn nhân lực, tỷ lệ lao động được đào tạo là 48% (trong đó lao đợng được đào tạo nghề chiếm 38%). Số người có trình đợ Đại học là 48.751 người; trên Đại học 753 người.

Bảng 3.2: Số ngƣời hoạt động kinh tế từ 15 tuổi trở lên phân theo trình độ chun mơn

Đơn vị tính: người 2000 2002 2004 2006 1/4/2009 Tổng số 143.329 160.626 197.616 223.333 342.179 Sơ cấp 16.366 18.720 21.957 22.256 39.552 CNKT có bằng 54.125 67.534 94.646 111.215 57.461 CNKT không bằng 8.749 7.489 11.280 12.682 153.228 Trung cấp, CĐ chuyên nghiệp 42761 44882 47896 52562 42.434 Đại học 21.239 21.879 21.656 24.392 48.751 Trên đại học 89 122 181 226 753

(Nguồn: Số liệu Cục Thống kê Quảng Ninh năm 2010)

3.1.2. Hiện trạng về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh

3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế

Tốc đợ phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh duy trì ở mức cao và ổn định, giai đoạn 2006-2010, GDP của tỉnh tăng bình quân hàng năm 12,66% đạt mục tiêu Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI đề ra (chỉ tiêu 12-13%). GDP bình quân đầu người năm 2005 đạt 11,53 triệu đồng/người (giá Hiện hành), năm 2010 đạt 31,12 triệu đồng/người bằng 2,69 lần so với năm 2005. Mục tiêu Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII đề ra tốc đợ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình qn là 13-14%/năm, phấn đấu GDP bình quân đầu người năm 2010 bằng 1,7-2,0 lần năm 2005 (đạt chỉ tiêu đề ra). Qua 3 năm thực hiện nghị quyết Đại hội XII, kinh tế của tỉnh liên tục phát triển ở mức cao và tương đối ổn định: GDP năm 2006 tăng 13,8%, năm

2007 tăng 13,7%, năm 2008 tăng 13,0%, năm 2009 mặc dù có những biến đợng khó lường của tình hình kinh tế thế giới và trong nước GDP của tỉnh vẫn tăng 10,6%, năm 2010 tăng 12,3% .

Cơ cấu kinh tế chủn dịch tích cực, khu vực nơng nghiệp giảm dần, khu vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ tăng nhanh và giữ vai trò chủ đạo: năm 2010 khu vực nông nghiệp 6,40%; công nghiệp và xây dựng 54,50%; dịch vụ 39,10%.

Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu KTXH tỉnh Quảng Ninh 2006 - 2010

Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2006 2007 2008 2009 2010 TTBq 2006- 2010 I Gíá trị - 1 Diện tích km2 6082 6082 6082 6082 6082 6082 -

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý Khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh (Trang 36)