Phân loại lớp từ ngữ tiếng Tày trong tác phẩm của Vi Hồng

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi Vi Hồng (Trang 40 - 62)

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1.2.Phân loại lớp từ ngữ tiếng Tày trong tác phẩm của Vi Hồng

2.1. LỚP TỪ NGỮ CỦA TIẾNG DÂN TỘC TRONG VĂN XUÔI VI HỒNG

2.1.2.Phân loại lớp từ ngữ tiếng Tày trong tác phẩm của Vi Hồng

Có thể phân loại lớp từ ngữ tiếng Tày đƣợc nhà văn Vi Hồng sử dụng từ nhiều góc độ nhƣng luận văn này chỉ dựa vào 2 tiêu chí, đó là dựa vào chức năng và ngữ pháp.

2.1.2.1. Phân loại theo chức năng

Có thể thấy, điểm nổi bật trong các sáng tác của Vi Hồng là ở khả năng sử dụng đan xen các từ ngữ tiếng dân tộc tạo nên ấn tƣợng đặc biệt với độc giả. Với việc sử dụng hiệu quả lớp từ ngữ tiếng Tày, tác phẩm của ông làm cho ngƣời đọc cảm nhận đƣợc cuộc sống hơi thở của đồng bào dân tộc ở Việt Bắc.

Từ ngữ tiếng Tày đƣợc nhà văn Vi Hồng sử dụng chủ yếu để gọi tên nhân vật trong tác phẩm, hành động của ngƣời, tính chất của sự vật; tên địa danh; tên các sản vật ở địa phƣơng; đồ dùng trong gia đình hay nói về các phong tục của ngƣời Tày, v.v…

Có thể nói, với 122 từ ngữ tiếng Tày và 1530 lƣợt xuất hiện, chúng đã làm cho từng trang viết của Vi Hồng hiện lên rõ nét những địa danh, nhân vật, các sản vật, đồ dùng… và phong tục của ngƣời Tày.

Chức năng định danh là chức năng cơ bản của các từ ngữ tiếng dân tộc trong tác phẩm của Vi Hồng. Dƣới đây là một số loại đối tƣợng có tên gọi bằng tiếng Tày đƣợc Vi Hồng dùng khá thƣờng xuyên trong 5 tác phẩm đã dẫn.

- Từ ngữ tiếng Tày dùng để gọi tên nhân vật trong tác phẩm:

Trong số 122 từ ngữ tiếng Tày đƣợc dùng trong 5 tác phẩm nói trên, có 47 từ ngữ đƣợc dùng để gọi tên nhân vật trong tác phẩm. Với cách đặt tên nhƣ: Tốc Thiêng, Thể Soai, Va Đáo, Lai Cảng, Cảo Mẳng, Hoong Vằn, Thieo

Si, Rằng Xao… ngƣời đọc cảm nhận tác phẩm của Vi Hồng đậm chất Tày ở

miền núi đơng Bắc. Xin dẫn một vài ví dụ:

Ví dụ (1): Rằng Xao bỗng thấy thƣơng bố, anh nhỏ nhẻ, nhẹ nhàng

thanh minh với ông bố già mong ơng vui lịng mà tĩnh dƣỡng thuốc thang. [50,85]

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ví dụ (2): Khơng đƣợc đâu Tốc Thiêng à! Tốc Thiêng chỉ là “ noọng

xài” của chị thơi. Chị đã có chồng.

[49, 215]

Ví dụ (3): Anh muốn nói đến nàng Va Đáo chứ gì. Từ ngày anh vào tù,

Va Đáo có đến thăm anh bao giờ đâu mà anh còn gửi thƣơng, gửi nhớ!

[49, 160]

Trong các ví dụ vừa dẫn, Rằng Xao, Tốc Thiêng và Va Đáo là tên của hai nhân vật trong tác phẩm “Chồng thật vợ giả” và “Phụ tình” của Vi Hồng.

- Từ ngữ tiếng Tày đƣợc dùng để gọi tên địa danh:

Theo tƣ liệu điều tra của chúng tơi, có 18 trƣờng hợp từ ngữ tiếng Tày đƣợc dùng để gọi tên địa danh. Trong tác phẩm mà Vi Hồng sáng tác xuất hiện khá nhiều những cái tên địa danh rất quen thuộc của ngƣời Tày. Đó có thể là tên đất nhƣ: Nặm Thoong, Chín Thoong, Nặm Cáp, Nặm Giái,

Nặm Nàng, Nặm Đút, Nặm Tốc Rù, Nặm Đáo, Pế Vài, Phi Eng, Tắng Thả… hay tên bản làng, tên những con sơng, dịng thác. Đọc tác phẩm Tháng năm biết nói, cái tên thác Chín Thoong in đậm trong tâm trí ngƣời

đọc bởi cái tên này đƣợc nhắc lại khá nhiều lần, trở đi trở lại trong tác phẩm. Nó gợi cảm giác êm ái, yên bình, vừa rất dài lại rất xa. Hoặc những cái tên nhƣ Nặm Thoong, Nặm Cáp, Nặm Đáo cũng xuất hiện thƣờng xuyên trong tác phẩm Phụ tình. Những từ ngữ chỉ nơi trốn cụ thể này khiến ngƣời đọc càng có hứng thú cũng nhƣ tin tƣởng về sự chân thực khi đọc tác phẩm. Dƣới đây là một số ví dụ tiêu biểu:

Ví dụ (4): Hoàng nghĩ dài, nghĩ nhiều, căng thẳng, nhƣng những đƣờng ý nghĩ cứ mát nhƣ dịng sơng trong vắt đang tn chảy ầm ào. Hồng nghĩ bộn bề, căng thẳng những ý nghĩ trẻ con chồng chéo lên nhau, réo sơi nhƣ con thác Chín Thoong.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một ví dụ khác, ví dụ (5): Cách đây hai mƣơi mốt đời, họ Đàm đã từ một nơi rất xa đến vùng Nậm Đáo mở rừng, mở đất làm nên ruộng đồng

nƣơng rẫy…

[47,13]

Ví dụ (6): Kéo Thả Căn (đèo đợi nhau) nằm ở giữa mƣờng Nặm

Thoong và Nặm Cáp là một miền đèo, những ngọn núi đá dựng trời. Ở Kéo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thả Căn ngƣời ta chỉ cần lƣợn lên một tiếng là vác đá sẽ ngân lên làm mấy

tiếng và ngân nga kéo dài mãi theo những vác đá.

[49, 6]

- Từ ngữ tiếng Tày đƣợc dùng để gọi tên các sản vật trong gia đình hay trong tự nhiên

Có 30 trƣờng hợp các sản vật trong gia đình đƣợc gọi tên bằng tiếng Tày mà nhà văn Vi Hồng đã nhắc đến trong tác phẩm của mình. Có thể nói, từ các dụng cụ thân thuộc dùng trong sinh hoạt hàng ngày nhƣ pịa mịt (tên gọi

một loại dao), Phai xuốc / xuốc (dụng cụ bắt cá)… đến tên các lồi vật ni nhƣ tu cáy, tu pắt, tu mu, tu vài…(gà, vịt, lợn, trâu bò…), hay tên các loại cây cối, các sản phẩm ẩm thực của quê hƣơng cũng đã đƣợc nhà văn Vi Hồng kể ra trong khá nhiều trang viết.

Dƣới đây là một vài ví dụ về từ ngữ tiếng Tày đƣợc Vi Hồng dùng để gọi tên các sản vật ở địa phƣơng:

+ Từ tiếng Tày dùng để gọi tên các dụng cụ trong nhà, ví dụ:

Ví dụ (7): Lão cầm cái gậy ấy ln chỉ trỏ hệt nhƣ cái ngày lão còn đƣơng chức quan chánh vậy… Lão cịn khối hơn cả mấy lão tảo (mo) sau mấy chục năm lại đƣợc lau chùi choong nào đực, choong nào cái (chiêng

núm, chiêng bằng)…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tƣơng tự, ví dụ (8): Lả cùng những cơ gái đẹp của mƣờng Nƣớc Hang Rơi xách những “pủm” (một loại chum nhỏ, có quai xách, có vịi rót chun dùng đựng rƣợu) đi đến từng mâm rót rƣợu từng bát dâng mời từng ngƣời.

[47, 59]

Ví dụ (9): Đã hai ngày “xuốc”(dụng cụ bắt cá), cục xong chẳng đƣợc con cá nào.

[51, 93]

+ Từ ngữ tiếng Tày đƣợc dùng để gọi tên sự vật không phải là dụng cụ lao động hay phục vụ sinh hoạt, nhƣ bài văn, bài thơ, v.v…, ví dụ:

Ví dụ (10): Bác ấy bảo bác chép trong một cuốn sách chữ Nôm gồm nhiều bài “phong slư”… Nhƣng cuốn sách ấy những ngày chạy giặc Nhật đem giấu vào hang đá mục mất rồi.

[51, 234] “Phong slƣ” là từ chỉ phong thƣ nói về tình u.

+ Từ ngữ tiếng Tày đƣợc dùng để gọi tên các sản phẩm ăn uống đƣợc làm từ lúa ngô hay các loại thuốc uống.

Ngoài việc sử dụng danh từ để gọi tên ngƣời, tên địa danh hay các đồ vật trong nhà, Vi Hồng còn rất khéo léo trong việc giới thiệu cho ngƣời đọc biết đến quê hƣơng mình với hàng loạt sản phẩm ẩm thực. Đó là các loại bánh ngon của ngƣời Tày, nhƣ: Khẩu si, Pẻng cắt, Pẻng Va, Thúc théc,…ví dụ:

Ví dụ (11): Bác hỏi thật nhé, ngồi bánh giày ra, cháu có thích “khẩu

si”, “thúc théc”, “pẻng cắt”, “pẻng va”… khơng?

[48, 120]

Ví dụ (12): Ngƣời đàn bà kỳ lạ lại đƣa hai cái “cc mị” rất to cho hai đứa nhỏ…

[48, 79] “Khẩu si” là một loại bánh chủ yếu đƣợc làm từ xôi và khoai tàu đồ giã

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vào dịp tết để đãi khách đến chúc tết. “Thúc théc”, “pẻng cắt”, “pẻng va”, “cc mị” cũng là các loại bánh của ngƣời Tày đƣợc làm từ gạo nếp hoặc ngô nếp.

Trong ví dụ (13) dƣới đây, từ tiếng Tày đƣợc Vi Hồng sử dụng lại là từ chỉ một loại thuốc uống.

Ví dụ (13): Thật tiếc lắm! Thuốc uống uống cho vơ sinh ngƣời Tày mình gọi là “gia măn”. Cịn thuốc uống cho có con là “gia ún đang”- cháu cũng biết rồi đấy.

[51, 229] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thuốc uống cho vô sinh (gia măn) là loại thuốc uống vào sẽ khơng có con, cịn thuốc uống cho có con (gia ún đang) thì ngƣợc lại, là thuốc chữa bệnh vơ sinh. Những ngƣời khơng có con uống vào sẽ thụ thai.

+ Từ ngữ tiếng Tày đƣợc dùng để gọi tên các loài động vật, hay sản phẩm làm từ động vật, ví dụ:

Ví dụ (14): Tao ăn bữa cá “pia quải” no quá mày ạ!...Vàng Khao quay đi giấu một nụ cƣời cá bơi.

[50, 223]

Ví dụ (15): Chỉ có nghé đực ngƣời ta mới gọi là “vài mu”. Những con nghé cái đặc biệt, rất lạ của nhà Châu đoàn Pàng cũng đƣợc mọi ngƣời gọi là “vài mu”.

[51, 44]

Vài mu là từ để chỉ con trâu to, khỏe, đẹp. Ở đây từ này đƣợc dùng để chỉ những con nghé cái của nhà Châu Đồn Pàng vì những con nghé này cũng rất khỏe, rất đẹp.

+ Từ ngữ tiếng Tày đƣợc dùng để gọi tên các lồi cây cối, ví dụ:

Ví dụ (16): Thằng Thìm xào nhân đỗ với thịt trong bếp, mùi tỏi, mùi gừng hƣơng (khinh phia) tỏa ngào ngạt cả căn nhà.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ví dụ (17): Cây mác bát đẹp đẽ biết bao, nhƣng trong lịng cây thì chứa đầy những chất độc.

[51, 258]

Ví dụ (18): Hết rừng mạy đẩy lại đến rừng “mạy khem”, “mạy mủ”

cùng lau sậy. Đó là những loại cây mọc lên từ nƣơng ót (bạc màu). Những rừng cây ấy là thành rừng lúp xúp, là quê hƣơng của hổ báo.

[48, 18]

Trong ba ví dụ vừa dẫn, các từ khinh phia, mác bát, mạy đẩy, mạy khem, mạy mủ là tên gọi của một số loài cây thƣờng mọc trên núi. Khinh phia

là một loại gừng núi, rất thơm thƣờng đƣợc ngƣời Tày dùng làm nhân bánh, ƣớp thịt để làm lạp xƣờng. Mác bát là tên một loại cây mọc trên núi có hoa trắng rất đẹp nhƣng có nhựa độc. Ngƣời dân miền núi thƣờng lấy quả mác bát để bắt cá. Chất độc của quả mác bát làm nổ cả mắt của những con cá còn đang bơi lội. Còn mạy đẩy, mạy khem, mạy mủ là những loài cây nhỏ mọc trên núi.

- Từ ngữ tiếng Tày là từ đƣợc dùng để xƣng hơ trong gia đình hay xã hội: Những từ ngữ đƣợc Vi Hồng dùng để xƣng hô trong giao tiếp nhƣ:

noọng xài (em trai nhƣng khơng phải em ruột), tồng (bạn thân), mẻ bióoc (bà

mụ), sao (chị nhƣng không phải là chị ruột),… ví dụ:

Dẫn lại ví dụ (2): Khơng đƣợc đâu Tốc Thiêng à! Tốc Thiêng chỉ là “ noọng xài” (em trai) của chị thơi. Chị đã có chồng noọng xài à.

[49, 215]

Ví dụ (19): “Noọng xài” ơi! (em trai nhƣng không phải ruột thịt) lên chơi với “sao” (chị) với các anh thì lên! Noọng Xài, tốc Thiêng cịn non trẻ

lắm. Cịn chị đã có con sao em lại gọi là em đƣợc.

[49, 214]

Các từ “Noọng Xài”, “sao” trong hai ví dụ vừa dẫn là các danh từ chỉ quan hệ thân tộc đƣợc dùng để xƣng hơ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Từ ngữ tiếng Tày đƣợc dùng để chỉ hành động của con ngƣời:

Có thể nói, từ ngữ tiếng Tày đƣợc dùng để chỉ hành động của con ngƣời trong tƣ liệu của chúng tôi không nhiều. Mới thấy có 9 trƣờng hợp trong 5 tác phẩm mà chúng tôi đã chọn làm nguồn ngữ liệu, xin dẫn ra một vài ví dụ tiêu biểu dƣới đây:

Ví dụ (20): Ban đêm Cháp Chá đòi bẻ hoa, dâng quả, đòi “ làm eo” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(làm tình), nhƣng Thu Lú kiên quyết giữ gìn, làm cho anh chàng Cháp Chá ngày càng khao khát. Anh ta khao khát nhƣ kẻ khát nƣớc vì đã trót ăn nhiều quả mặn.

[50, 12]

Ví dụ (21): Nếu khơng có Hồng cấy để họ bắt chƣớc thì họ khổ lắm. Vì chỉ có mảnh ruộng con con cũng cất miệng đi nhờ ngƣời đàn bà này, ngƣời con gái nọ cấy hộ. Cịn này “lốt nà” (bừa lần cuối để cấy) thì đã đành cất miệng để nhờ.

[51, 67]

Ví dụ (22): Thằng Thìm có nƣớc da đen bóng, y nhƣ tấm vải nhuộm chàm đặc, đã lên nƣớc mấy lần. Vì thế từ ngày đẻ ra nó đã mang nhiều cái tên mà ngƣời trong bản đạt cho nó: …. Nó cịn mang cái tên chung hơn là “ngƣời

ốt” (nhuộm chàm).

[51, 30]

Ví dụ (23) và (24) dƣới đây, từ tiếng Tày cũng là từ chỉ hành động của con ngƣời.

Ví dụ (23): Trong khi hàng trăm ngƣời, có thể đơng hơn nữa thi nhau “ vận chuyển những bát gạo số mệnh” một cách nhiệt tình(…) ngồi hàng ngƣời hát những bài hát có nhạc điệu giục giã thôi thúc, nhƣ điệu “pây mạ” (trẩy ngựa).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tƣơng tự, ví dụ (24): Bẩm quan lớn tơi đã nhiều lần trình bày với ơng là thằng bé Thế Ru chẳng có thứ gì “ rào nả” cho tơi cả.

[49, 83] - Từ ngữ tiếng Tày đƣợc dùng để chỉ đặc điểm của sự vật:

Chỉ có 6 trƣờng hợp từ ngữ tiếng Tày là tính từ (cụm tính từ) dùng để chỉ tính chất của ngƣời hay sự vật đƣợc Vi Hồng sử dụng, xin dẫn ra dƣới đây một số ví dụ tiêu biểu:

Ví dụ (25): Họ gọi nó là Khún (chàm đặc), thằng Xỏm (nƣớc chàm). [51, 30]

Khún, xỏm là hai tính từ mang nghĩa bóng là “đen” để chỉ nƣớc da đen,

đƣợc ví nhƣ nƣớc chàm, nƣớc chàm đặc.

Ví dụ (26): Bây giờ bố cho con tự chọn một chàng “báo quai” cùng thi với anh Bùng. Ai thắng thì ngƣời đó là chồng con.

[51, 205]

Báo quai là từ mang nghĩa khỏe mạnh, đẹp trai, tài giỏi. Chàng “báo quai” đƣợc Vi Hồng dùng để chỉ ngƣời con trai khỏe mạnh, đẹp và có tài.

Tƣơng tự, ví dụ (27): Hết rừng mạy đẩy lại đến rừng “mạy khem”, “mạy mủ” cùng lau sậy. Đó là những loại cây mọc lên từ “nƣơng ót” (nƣơng

bạc màu). Những thứ cây ấy là thành rừng lúp xúp, là quê hƣơng của hổ báo.

[51, 18]

- Từ ngữ tiếng Tày đƣợc dùng để gọi tên một số phong tục tập quán của ngƣời Tày

Ngoài chức năng gọi tên, từ ngữ tiếng dân tộc đƣợc nhà văn Vi Hồng dùng để gọi tên một số phong tục hay cách nói năng của ngƣời Tày. Tuy không nhiều lắm nhƣng những từ ngữ này trong sáng tác của Vi Hồng cho thấy sự am hiểu về lời ăn tiếng nói cũng nhƣ phong tục tập quán của đồng bào dân tộc Tày ở vùng đất Đông Bắc tổ quốc của tác giả. Với những từ ngữ tiếng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tày, nhà văn dễ tìm đƣợc sự đồng điệu, đồng cảm của độc giả ngƣời dân tộc thiểu số, bởi khi đọc tác phẩm của ơng họ có thể thấy cuộc sống và phong tục của cha ông họ từ thuở sơ khai. Và cũng rất thú vị cho những ai muốn tìm hiểu nét đặc sắc trong văn hố và phong tục của dân tộc Tày. Buổi lễ quan trọng nhƣ lễ đầy tháng cho đứa con đầu lòng đƣợc gọi là Ma nhét, hoặc trong lễ mừng thọ của ngƣời già có một nghi lễ gọi tên là Vần khẩu mỉnh. Nhìn

chung, cách gọi tên bằng tiếng Tày và việc giải thích rõ các nghi lễ của ngƣời dân tộc quê hƣơng, nhà văn đã bƣớc đầu cho ngƣời đọc tiếp cận thêm với nghi lễ văn hoá của một dân tộc thiểu số. Xin dẫn ra một vài ví dụ dƣới đây:

Ví dụ (28): Đơi bạn then thƣờng đi hát mừng trong các buổi lễ, các thứ lễ vui vẻ nhƣ lễ mừng vào nhà mới, lễ ma nhét (lễ đầy tháng cho đứa con đầu lòng). Đây là những lễ cổ truyền, lễ nào cũng làm to, nghĩa là có thịt lợn, có vị rƣợu, có gánh xơi, có bánh giày,…

[50, 102]

Một ví dụ khác, dụ ví (29): Nghi lễ thứ hai là “vần khẩu mỉnh” (vận chuyển gạo số mệnh). Nghi lễ này phức tạp, trải qua nhiều cơng đoạn, có thể tóm tắt nhƣ sau:… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[49, 165]

Dƣới đây cũng là một ví dụ cho thấy nhà văn Vi Hồng dùng từ tiếng Tày để chỉ một phong tục thƣờng gặp ở khu vực miền núi phía Đơng Bắc nƣớc ta:

Ví dụ (30): Hồng nghĩ nát óc, cuối cùng Hồng cũng tìm ra đƣợc một phƣơng án vơ cùng tốt đẹp. Đó là Hồng sẽ làm ngƣời “khai vài sân” (mừng trâu xuân). Đây là một phong tục chúc tết của ngƣời Tày.

[51, 285]

Tóm lại, có thể nói từ ngữ tiếng dân tộc đƣợc nhà văn Vi Hồng sử dụng

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi Vi Hồng (Trang 40 - 62)