Cuộc khủng hoảng năng lượng chưa từng cú năm 1973, kộo theo cuộc khủng hoảng chung của toàn thế giới, đặt ra cho nhõn loại những vấn đề bức thiết cần phải giải quyết như: sự bựng nổ dõn số, hiểm họa vơi cạn dần những nguồn nhiờn liệu cung cấp sự sống cho con người, đặt ra yờu cầu phải đổi mới, thớch nghi về kinh tế, chớnh trị, xó hội trước sự phỏt triển vượt bậc của khoa học kĩ thuật và sự giao lưu hợp tỏc quốc tế ngày càng cao.
Trải qua 10 năm đi lờn XHCN, từ năm 1976 đến năm 1985, nước ta đó đạt được những thành tựu và tiến bộ đỏng kể trong cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội. Nhưng bờn cạnh đú, ta cũng gặp khụng ớt khú khăn, yếu kộm do sai lầm khuyết điểm gõy ra. Khú khăn của chỳng ta trong qỳa trỡnh đi lờn CNXH ngày càng lớn làm cho đất nước từ giữa những năm 1980 lõm vào tỡnh trạng khủng hoảng về kinh tế xó hội.
Đứng trước diễn biến mới của tỡnh hỡnh thế giới và trong nước, Đảng ta đó triệu tập Đại hội tồn quốc lần thứ VI họp từ ngày 15 đến ngày 18/12/1986 tại Hà Nội.
Trờn cơ sở đổi mới tư duy lý luận, nhận thức rừ hơn về CNXH và về thời kỳ quỏ độ lờn CNXH, dựa vào những kết quả bước đầu của sự đổi mới từng phần, lắng nghe, tổng kết sỏng kiến, kinh nghiệm của nhõn dõn, của cỏc địa phương và cơ sở, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam đó hoạch định đường lối đổi mới. Trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện đường lối đổi mới do Đại hội VI đề ra, nhiều Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chớnh trị và đặc biệt Đại hội VII (6-1991) với Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, Đại hội VIII (6-1996) và
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Đại hội IX (4-2001) đó khụng ngừng bổ sung, phỏt triển, hoàn thiện đường lối đổi mới, làm rừ hơn nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn của cụng cuộc đổi mới và xõy dựng CNXH ở Việt Nam.
Đảng quyết định đổi mới cơ cấu kinh tế, coi nền kinh tế cú cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quỏ độ. Đại hội VI đó vận dụng đỳng đắn quan điểm của Lờnin về kinh tế nhiều thành phần. Chớnh Lờnin cũng cho rằng tờn nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa là để khẳng định hướng tiến lờn chứ điều đú chưa cú nghĩa là nền kinh tế của ta đó hồn tồn là kinh tế xó hội chủ nghĩa. Vỡ vậy, ở nước ta cần thiết phải cú nhiều thành phần kinh tế phỏt triển bỡnh đẳng trước phỏp luật, đú là yờu cầu khỏch quan. Đại hội VI khẳng định nước ta cú cỏc thành phần: kinh tế xó hội chủ nghĩa bao gồm khu vực quốc doanh và khu vực tập thể; kinh tế tiểu sản xuất hàng húa; kinh tế tư bản tư nhõn; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế tự nhiờn, tự tỳc tự cấp.
Cựng với đổi mới cơ cấu kinh tế, Đảng chủ trương đổi mới cơ chế quản lý dứt khoỏt bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liờu, hành chớnh, bao cấp chuyển sang hạch toỏn, kinh doanh và từng bước đưa nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường, cú sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Đú chớnh là nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Mục đớch của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là phỏt triển lực lượng sản xuất, phỏt triển kinh tế để xõy dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xó hội, nõng cao đời sống nhõn dõn. Phỏt triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xõy dựng quan hệ sản xuất mới phự hợp trờn cả ba mặt sở hữu, quản lý, phõn phối.