Khả năng t hy đổi chế độ hoạt động của HTS GT-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình truyền nhiệt truyền chất trong quá trình sấy bằng bơm nhiệt kiểu bậc thang (Trang 72 - 74)

- Xác định kích thƣớc đầu 0 và kích thƣớc kết thúc QTS e (ứng với trạng thái cân bằng của VLS với TNS) Các giá trị này cũng tƣơng ứng với độ

5- Dàn ngưng tK=50oC; Môi chất lạnh R22.

4.2.2.5. Khả năng t hy đổi chế độ hoạt động của HTS GT-

Dựa trên việc điều chỉnh sự thay đổi quá trình trao đổi nhiệt từ các DN của HTS GT-01, chúng tơi có thể thực hiện nhiều chế độ hoạt động khác nhau bằng cách sử dụng phối hợp đóng ngắt van điện từ hoặc on/off các dàn NP, đóng hoặc mở bypass, vận hành 1 hoặc 2 chu trình cùng lúc. Điều đó, đồng nghĩa với việc điều chỉnh linh hoạt thông số TNS (nhiệt độ, độ ẩm…) cũng nhƣ khả năng cấp nhiệt hoặc làm lạnh theo chu kỳ...Đây chính là điều mà chúng tối mong muốn để phục vụ cho quá trình đánh giá khả năng tiết kiệm năng lƣợng của hệ thống theo hƣớng đáp ứng động học QTS. Cơ sở của việc xây dựng các chế độ này đƣợc dựa trên sự tìm hiểu, theo dõi q trình làm việc và phân tích khi hoạt động đối với các HTS BN. Các chế độ làm việc của HTS GT-01 đƣợc giới thiệu trên bảng 4.3.

Bảng 4.3. Các chế độ vận hành HTS GT-01

TT Tên chế độ

Hoạt động của các dàn trao đổi nhiệt

NT2 NP2 NT1 NP1 BH2 BH1 1 A ON OFF ON OFF ON ON 2 B ON OFF ON ON_KQ ON ON 3 C ON OFF ON ON_CQ ON ON 4 D ON ON_KQ ON ON_KQ ON ON 5 E ON ON_KQ ON ON_CQ ON ON 6 F ON ON_CQ ON ON_CQ ON ON

7 G ON OFF OFF OFF ON OFF

8 H ON ON_KQ OFF OFF ON OFF

9 I ON ON_CQ OFF OFF ON OFF

Ghi chú: NT1 – dàn ngưng chính 1; NT2 - dàn ngưng chính 2 ; NP1 - dàn ngưng phụ 1; NP2 - dàn ngưng phụ 2 ; BH1 - dàn bay hơi 1 ; BH2 - dàn bay hơi 2; ON_KQ - bật không dùng quạt; ON_CQ - bật dùng với quạt; ON - Bật; OFF - tắt.

Về mặt lý thuyết, việc TNS sau khi ra khỏi TBS sẽ đƣợc làm mát sơ bộ ở dàn BH áp cao sau đó đi qua dàn BH áp suất thấp sẽ làm cho lƣợng nhiệt ẩn thu hồi từ hai dàn BH tăng lên, COP của hệ thống tăng lên, nguy cơ nƣớc ngƣng bị cuốn đi theo TNS sẽ giảm đi, khả năng tách ẩm của hệ thống cũng tăng theo. Nhiệt độ của TNS tăng rất nhanh nếu không sử dụng dàn NP, điều này giúp cho việc vận hành HTS theo hƣớng đáp ứng động học QTS nêu trên đƣợc thực hiện dễ dàng hơn.

4.3. KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Thông qua nghiên cứu thực nghiệm, chúng tôi rút ra 03 kết luận sau:

1. Xây dựng phƣơng pháp thí nghiệm xác định độ ẩm ban đầu của VLS

2. Xây dựng thiết bị thí nghiệm HTS BN kiểu bậc thang ký hiệu HTS GT-01 phục vụ nghiên cứu thực nghiệm do luận án đề ra

3. Xây dựng các chế độ vận hành khác nhau theo hƣớng đảm bảo động học QTS để khảo sát khả năng tiết kiệm năng lƣợng của HTS GT-01

Kết quả thí nghiệm ở các chế độ khác nhau đƣợc tập hợp và xử lý trên máy tính. Các kết quả này sẽ đƣợc sử dụng để đánh giá, phân tích và so sánh với kết quả tính tốn theo lý thuyết đã trình bày trong chƣơng 3. Các số liệu thực nghiệm cũng nhƣ tính tốn lý thuyết chúng tơi giới thiệu trong các phụ lục từ phụ lục 1 đến phụ lục 7. Nội dung đánh giá kết quả và thảo luận sẽ đƣợc trình bày trong chƣơng 5.

CHƢƠNG 5

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình truyền nhiệt truyền chất trong quá trình sấy bằng bơm nhiệt kiểu bậc thang (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)