Ta thấy, phƣơng pháp xác định TGS bằng đồ thị vẫn dựa trên nguyên tắc chung của phƣơng pháp giải tích kết hợp thực nghiệm nhƣ phƣơng pháp của A.V Luikov và Phynhenko đã trình bày ở trên. Tuy nhiên, cách làm đơn giản hơn và với cách ngƣợc lại, có thể xác định đƣợc các thông số của VLÂ nhƣ hệ số trao đổi ẩm M và hệ số khuếch tán ẩm D. Hạn chế của phƣơng pháp là coi độ chứa ẩm ở tâm chính là độ chứa ẩm cuối QTS và khi giá trị này giảm xuống đến một giá trị cho trƣớc theo u cầu thì có thể xem nhƣ QTS hồn tất. Điều đó làm cho độ chính xác của kết quả giảm xuống.
1.3.3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm:
Phƣơng pháp này dựa trên số liệu thực nghiệm trong phịng thí nghiệm cho một VLS cụ thể ở một TBS nào đó và theo các chế độ sấy nhất định. Phƣơng pháp này đƣợc trình bày trong [12]:
- I.V Krechetov đã thực hiện thí nghiệm sấy gỗ có chiều dày < 50 mm, sấy
đối lƣu khơng khí nóng ở nhiệt độ 60 250oC, tốc độ 5 m/s, nếu lấy độ ẩm cân bằng làm gốc tọa độ thì thời gian sấy đƣợc tính theo biểu thức:
w w ln 117 , 1 1,5 0 (1.32)
- Milton Cano cùng các đồng sự (2004) trong [50] đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm sấy chuối ở 50oC, 60oC và 70oC ở tốc độ TNS 1,5 m/s và độ ẩm theo cơ sở ƣớt của chuối dạng lát cuối quá trình trong khoảng từ 20 25%. Biểu thức tính thời gian sấy theo cơ sở ƣớt của độ chứa ẩm Mw nhƣ sau:
0 w w M M ln K 1