- Xác định kích thƣớc đầu 0 và kích thƣớc kết thúc QTS e (ứng với trạng thái cân bằng của VLS với TNS) Các giá trị này cũng tƣơng ứng với độ
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
5.1.2. Ảnh hƣởng củ điều kiện bn đầu VLS đến độ chứa ẩm và TGS
Bên cạnh việc nghiên cứu ảnh hƣởng của các thông số TNS đến độ chứa ẩm TB VLS và TGS, chúng tôi cũng nghiên cứu thêm ảnh hƣởng của nhiệt độ ban đầu, độ chứa ẩm ban đầu của VLS đến độ chứa ẩm TB VLS và TGS. Tƣơng tự nhƣ nghiên cứu ảnh hƣởng của các thông số TNS đến độ chứa ẩm và TGS, chúng tôi cho thay đổi nhiệt độ ban đầu của VLS trong khoảng 24 ÷ 32oC, độ ẩm tƣơng đối ban đầu
80,34÷90,34% (hay độ chứa ẩm M0 trong khoảng 4,09÷9,35 kgâ/kgVLK). Các thơng số của TNS dựa vào mục 5.1.1 ở trên, giữ nguyên không đổi các giá trị nhiệt độ TNS ta = 35oC, độ ẩm tƣơng đối a = 35%, tốc độ TNS a = 1,5 m/s. Kết quả thu đƣợc trình bày trong phụ lục 4 . Để tiện theo dõi và nhận xét, chúng tôi cũng biểu diễn lần lƣợt trên hình 5.5 sự thay đổi độ ẩm TB VLS theo thời gian ở các nhiệt độ ban đầu VLS khác nhau và hình 5.6 là thay đổi độ ẩm TB VLS theo thời gian ở các độ ẩm ban đầu khác nhau.
Hình 5.5. Đường cong sấy của cà rốt ở chế độ
ta=35oC; a=1,5m/s;a =35% ở các nhiệt độ ban đầu của cà rốt 24oC; 28oC; 32oC.
Trên hình 5.5 thể hiện các đƣờng cong sấy gần nhƣ trùng nhau, sự khác nhau chỉ thể hiện thơng qua số liệu tính tốn cụ thể, ở 24oC, 28oC và 32oC mất tổng TGS lần lƣợt là 903 phút; 902,5 phút và 901,5 phút để đạt đến cùng độ ẩm cuối Mend = 0,105 kgâ/kgVLK (wend = 9,5%). Nhƣ vậy, trong khoảng nhiệt độ của cà rốt trƣớc khi vào sấy từ 24 ÷ 32oC khơng làm ảnh hƣởng đến QTS và nó chỉ phụ thuộc vào điều kiện của quy trình sơ chế, bảo quản trƣớc khi vào sấy.
Nếu nhiệt độ ban đầu của VLS ảnh hƣởng không đáng kể đến TGS và QTS thì khi độ ẩm ban đầu của VLS thay đổi đã có sự ảnh hƣởng đến TGS và QTS. Điều này đƣợc thể hiện trên đồ thị hình 5.6. Ở đây, ta giữ nguyên thông số của TNS nhƣ trƣờng hợp trên, lấy nhiệt độ ban đầu của VLS là 28o
C và cho độ ẩm ban đầu của VLS thay đổi trong phạm vi 80,34 ÷ 90,34%. Chúng ta thu đƣợc kết quả sự thay đổi của độ ẩm TB VLS theo TGS trong phụ lục 5 và đồ thị biểu diễn sự thay đổi độ
chứa ẩm theo thời gian của VLS ở các độ ẩm ban đầu khác nhau.
Hình 5.6. Đường cong sấy của cà rốt ở chế độ ta=35oC; a=1,5 m/s;a =35% với các giá tr độ ẩm ban đầu của cà rốt 80,34%; 86,34% và 90,34%.
Từ hình 5.6 có thể thấy đƣợc rằng nếu sấy cà rốt có các độ ẩm ban đầu khác nhau ở trong cùng một điều kiện của TNS thì diễn biến của QTS khơng có sự khác nhau. Để cùng đạt tới độ ẩm cuối là Mend = 0,105 kgâ/kgVLK (hay wend = 9,5%), với độ ẩm ban đầu 80,34% mất tổng thời gian sấy là 860 phút trong khi ở 86,34% và 90,34% mất lần lƣợt là 902,5 và 938 phút. Nhƣ vậy, sự chênh lệch về TGS ứng với các giá trị độ ẩm ban đầu của cà rốt sấy là không quá lớn, cụ thể nhƣ sự chênh lệch lớn nhất về TGS là 78 phút bằng 9,1%. Tuy nhiên, về mặt tối ƣu nếu VLS có độ ẩm ban đầu càng thấp thì TGS càng ngắn nhƣng thơng số này khơng thể dễ dàng lựa chọn bất kỳ đƣợc do nó cịn phụ thuộc vào tính chất của VLS, mùa thu hoạch, điều kiện sơ chế…