0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Tỡnh hỡnh nghiờn cứu cõy hoa cỳc trờn thế giới

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA HOA CÚC ĐÀI LOAN TẠI PHƯỜNG TÚC DUYÊN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN (Trang 32 -34 )

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.7. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu cõy hoa cỳc trờn thế giới và ở Việt Nam

2.7.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu cõy hoa cỳc trờn thế giới

Do giỏ trị kinh tế cũng như giỏ trị sử dụng của cõy hoa cỳc, mà trờn thế giới cú rất nhiều nước đó đi nghiờn cứu sõu về cỏc biện phỏp kỹ thuật tỏc động nõng cao năng suất, chất lượng hoa cỳc.

2.7.1.1. Nghiờn cứu về nhõn giống

Cú nhiều phương phỏp nhõn giống cỳc, tuy nhiờn phương phỏp nuụi cấy mụ được cỏc tỏc giả trờn thế giới nghiờn cứu nhiều nhất:

Theo Danai B. and Tongmai.P (1995), [28] đó nuụi cấy mụ thành cụng từ đoạn thõn và lỏ của giống hoa cỳc màu tớm trờn mụi trường MS. Tỷ lệ hỡnh thành chồi đạt 100% và trung bỡnh cỏc cõy được nuụi cấy mụ sau 3 - 4 thỏng đó ra hoa.

Cũng trong năm 1990 khi nghiờn cứu về ảnh hưởng của thành phần mụi trường dinh dưỡng Lunegent và Wardly (1990)[31] và Karlson, M.G., Heins,R.D., Erwin, J.E. and Berghage, R.D., (1989)[29] đó kết luận: khi đoạn thõn cỳc cao 1 - 2cm và cho phỏt triển trong mụi trường nuụi cấy Bencilademine thỡ chỳng hỡnh thành 2 - 3 chồi so với mẫu bản và khụng cú rễ bất định, cũn trong mụi trường từ 0,1 - 0,3mg/l Indolebutyric acid thỡ hỡnh thành 1-2 chồi và cú rễ bất định.

Để hoàn thiện quy trỡnh nuụi cấy mụ cho hoa cỳc, việc nghiờn cứu giai đoạn cuối cựng là đưa cõy Invitro ra ngoài đất cũng rất quan trọng. Năm 1990, Roberson đó nghiờn cứu và bảo vệ rễ bằng chất độn Cellulose

Sorbarods trong mụi trường nuụi cấy dạng lỏng, đó làm giảm bớt thiệt hại trong quỏ trỡnh đưa cõy ra ngoài sản xuất do thõn ngắn hơn, rễ to, nhiều và diệp lục trờn một đơn vị diện tớch lỏ.

2.7.1.2. Nghiờn cứu về tỏc động của nhiệt độ đối với cõy hoa cỳc

Nhiệt độ ảnh hưởng đến cõy cỳc trờn hai mặt: một là tỏc động tới sự sinh trưởng, phỏt triển của cõy. Hai là tỏc động đến sự hỡnh thành chồi, sự phỏt dục của hoa và ảnh hưởng tới chất lượng hoa.

Theo Strelitus và Zhuravie (1986)[35] thỡ tổng tớch ụn của hoa cỳc là 17000C và nhiệt độ thớch hợp là 20 - 250C, nhiệt độ thấp hơn 100C kỡm hóm sự phỏt triển của hoa, nhiệt độ cao hơn 300

C ảnh hưởng xấu đến màu sắc hoa, độ bền hoa.

Theo Okada (1994)[34] cũng cho rằng: sự ra hoa của cõy cỳc ngoài ảnh hưởng của quang chu kỳ, cũn chịu ảnh hưởng của nhiệt độ. Nhiệt độ khụng chỉ ảnh hưởng đến tốc độ phỏt triển của nụ mà cũn ảnh hưởng đến sự phõn hoỏ và phỏt dục của hoa cỳc. Nụ đó được phõn hoỏ nếu gặp nhiệt độ thấp, quỏ trỡnh phỏt dục sẽ bị chậm nờn hoa cũng nở muộn. Thời gian nở hoa sớm hay muộn tuỳ thuộc vào chế độ nhiệt và đặc tớnh di truyền của giống.

Khi nghiờn cứu về ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự ra hoa của cỏc giống cỳc tại Chõu Âu, Karlsson (1989)[30] chia cỳc ra làm 3 nhúm:

- Nhúm khụng bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ: trong phạm vi từ 10 - 270C, nhiệt độ khụng ảnh hưởng gỡ đến sự phõn hoỏ và phỏt dục của hoa. Nhưng nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn nhiệt độ trờn sẽ ức chế sự ra hoa.

- Nhúm giống bị nhiệt độ thấp ức chế ra hoa: bỡnh thường chỳng bắt đầu phõn hoỏ mầm hoa từ 160

C trở lờn, nhiệt độ thấp hơn 160C sẽ ức chế sự phõn hoỏ hoa.

- Nhúm giống bị nhiệt độ cao ức chế ra hoa: thời điểm bắt đầu phõn hoỏ của nhúm này ở nhiệt độ cao trờn 200

C, nhưng nếu nhiệt độ quỏ cao trờn 350C kộo dài thỡ sự phỏt dục của nụ bị ngừng trệ.

2.7.1.3. Nghiờn cứu về chất điều tiết sinh trưởng

Cỏc chất điều tiết sinh trưởng của thực vật là những chất cú bản chất hoỏ học khỏc nhau nhưng đều cú vai trũ rất quan trọng trong quỏ trỡnh điều khiển sinh trưởng. Tuỳ thuộc vào cỏc chất khỏc nhau mà chỳng cú thể tham gia vào cỏc quỏ trỡnh cơ bản như: điều khiển quỏ trỡnh phỏt chồi, tăng trưởng chiều cao, đường kớnh thõn, điều khiển quỏ trỡnh ra lỏ, ra hoa, ra rễ (đối với cành giõm, cành chiết..)

Năm 1992, Sanjaya.L [36], khi nghiờn cứu ảnh hưởng của 6 cụng thức xử lý chất điều tiết sinh trưởng là IBA (axit .. - indol butyric), IAA (axit .. - indol axetic), - NAA (a - Naphtyl axetic axit), Biorota, Rootonef và đối chứng khụng xử lý, đó chỉ ra IBA là cú hiệu quả cao nhất trong việc nõng cao số lượng rễ cũng như chiều dài rễ.

Khi nghiờn cứu hiệu quả của IBA đến sự ra rễ của cành giõm, NongKran.K (1989)[33], đó nhận thấy rằng nồng độ 1000ppm khi xử lý ở cỏc kiểu cỳc chựm và cỳc đơn cho hiệu quả tốt nhất so với cỏc nồng độ 3000ppm và 8000ppm.

2.7.1.4. Nghiờn cứu về phõn bún lỏ

Năm 1995, Danai và Tongmai [28] khi đỏnh giỏ về ảnh hưởng của phõn bún lỏ đó cho thấy việc sử dụng phõn bún qua lỏ đó làm tăng số lượng lỏ trờn cõy. Với mức phõn bún 150N-K (đạm - Kali) đó làm tăng số lỏ/cõy từ 2 - 3 lỏ đồng thời tăng được độ bền hoa cắt từ 3 - 5 ngày so với khụng bún.

Năm 1993, Nakamura và Kageyama [32] khi nghiờn cứu lượng phõn đạm bún cho giống cỳc Fukusuke đó kết luận rằng: hàm lượng đạm tốt nhất để cung cấp cho mỗi cõy/vụ là 800mg, kết quả này đó được ỏp dụng rộng rói trong sản xuất và thu được chất lượng hoa cỳc trồng chậu rất cao.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA HOA CÚC ĐÀI LOAN TẠI PHƯỜNG TÚC DUYÊN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN (Trang 32 -34 )

×