0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Tỡnh hỡnh sản xuất, phỏt triển hoa cỳc trờn thế giới và Việt Nam

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA HOA CÚC ĐÀI LOAN TẠI PHƯỜNG TÚC DUYÊN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN (Trang 28 -32 )

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.6. Tỡnh hỡnh sản xuất, phỏt triển hoa cỳc trờn thế giới và Việt Nam

2.6.1. Tỡnh hỡnh sản xuất và phỏt triển hoa cỳc trờn thế giới

Hoa cỳc ngày nay là một trong những loại hoa thời vụ phổ biến nhất

trờn thế giới và được ưa chuộng bởi sự đa dạng, phong phỳ về màu sắc, kớch cỡ, hỡnh dỏng hoa và hơn thế người ta cú thể chủ động điều khiển sự ra hoa của cõy để tạo nguồn sản phẩm hàng hoỏ liờn tục và ổn định quanh năm.

Sản xuất hoa là ngành thương mại mang lại lợi nhuận cao cho nền

kinh tế cỏc nước trồng hoa trờn thế giới. Do vậy diện tớch trồng hoa ngày càng được mở rộng và tăng lờn ở nhiều nước trờn thế giới như: Trung Quốc, Đức, Mỹ, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hà Lan, Phỏp, Anh, Úc, Kenya, Colombia…

Theo thống kờ của Hiệp hội Hoa Trung Quốc, nước này đó sản xuất gần 9 tỉ cành hoa tươi mỗi năm. Với diện tớch trồng hoa đạt 636.000ha, chiếm 1/3 diện tớch trồng hoa trờn toàn thế giới, đó đưa Trung Quốc trở thành nước sản xuất hoa lớn nhất thế giới trong khi cỏch đõy 20 năm, cụng nghiệp sản xuất hoa tươi gần như khụng tồn tại ở nước này.

Ngày nay sản xuất hoa trờn thế giới đang phỏt triển một cỏch mạnh mẽ và trở thành một ngành thương mại cao. Sản xuất hoa mạng lại lợi ớch to lớn cho nền kinh tế cỏc nước trồng hoa, trong đú cú cỏc nước chõu Á. Diện tớch trồng hoa trờn thế giới ngày càng được mở rộng và khụng ngừng tăng lờn. Ba nước sản xuất hoa lớn nhất chiếm 50% sản lượng hoa thế giới là Nhật Bản, Hà Lan, Mỹ.

Theo bỏo cỏo năm 2005 của FAO, giỏ trị sản lượng hoa, cõy cảnh của toàn thế giới năm 1995 đạt 45 tỷ USD, đến năm 2004 tăng lờn 66 tỷ USD (tốc độ tăng bỡnh quõn năm là 20%) trong đú giỏ trị xuất khẩu đạt từ 20-50 tỷ USD/năm.

2.6.2. Tỡnh hỡnh sản xuất và phỏt triển hoa cỳc ở Việt Nam

Hiện nay, nhiều chủng loại hoa cỳc đó được trồng phổ biến ở khắp nước ta. Một số vựng sản xuất chớnh là Hà Nội, Hải Phũng, Sapa, Thành phố Hồ Chớ Minh và tỉnh Lõm Đồng, trong đú Đà Lạt là nơi lý tưởng cho việc sinh trưởng và phỏt triển của hầu hết cỏc loại hoa cỳc. Đà Lạt cú đất đai phự hợp, khớ hậu thuận lợi, người dõn cú truyền thống trồng hoa, nờn một số cụng ty nước ngồi đó lập doanh nghiệp hoặc liờn doanh để sản xuất hoa, riờng tỉnh Lõm Đồng đó cú 4 cụng ty như Nhật Bản, Thỏi Lan ở Bảo Lộc; Đài Loan ở Di Linh; Chỏnh Đài Lõm ở Đức Trọng và Hasfarm ở Đà Lạt với 100% vốn nước ngoài chuyờn trồng hoa cắt, đặc biệt là hoa cỳc chựm trong nhà kớnh, nhà che… đõy là nơi cung cấp 60% sản lượng hoa cho thành phố Hồ Chớ Minh và cỏc tỉnh phớa Bắc chủ yếu là Hà Nội, Hải Phũng…. Năm 1996 đó xuất khẩu gần 1 triệu cành hoa cắt mà phần lớn là hoa cỳc sang Hồng Kụng, Nhật Bản, Thỏi Lan tăng 25% so với năm 1995 và chiếm hơn 80% sản lượng hoa được trồng. Năm 1997 dự kiến sẽ xuất khẩu 1,5 triệu cành (Thụng tin KHKT rau quả (1997)[19].

Thành phố Hồ Chớ Minh là thị trường tiờu thụ hoa lớn nhất của Việt Nam, nhu cầu hoa cắt trong ngày từ 25.000 - 30.000 cành. Hiện nay, thành phố vẫn phải đi nhập cỏc loại hoa cắt, trong đú cú cỳc chựm từ Hà Lan, Đài Loan, Singapo. Đặc biệt là cỏc loại cỳc đơn (CN98, CN93…) từ Hà Nội vào với giỏ từ 300 - 400đ/cành.

Sau Thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội cũng là một trong những vựng sản xuất và tiờu thụ hoa lớn ở Việt Nam. Theo số liệu điều tra sơ bộ của

Nguyễn Xuõn Linh và cộng sự, (2002)[13], năm 1995 diện tớch trồng cỳc của cả nước mới chỉ cú khoảng 300 ha thỡ đến năm 1998 chỉ riờng Hà Nội đó cú diện tớch là 411,8ha và đến năm 1999 là 460,8ha. Trong đú, Từ Liờm là huyện cú diện tớch trồng hoa cỳc lớn nhất 310ha (1999), riờng hợp tỏc xó Tõy Tựu cú đến 200 ha trồng cỳc trong tổng số 330 ha gieo trồng, cả xó cú 2400 hộ thỡ cú tới 2000 hộ trồng cỳc. Tõy Tựu trở thành một trong những trung tõm cung cấp hoa và giống hoa cỳc cho thị trường Thủ đụ và cỏc vựng lõn cận (Bỏo Hà Nội, 1997)[1].

Theo thống kờ từ cỏc địa phương sản xuất và cỏc hộ kinh doanh buụn bỏn hoa, năm 1999 sản lượng hoa cỳc cắt cành của Hà Nội là 41,1 tỷ đồng, thị trường tiờu thụ chủ yếu là nội tỉnh, chiếm 69% với giỏ bỏn từ 200 - 300đ/bụng. Cỏc tỉnh khỏc là 22%, giỏ bỏn tới 400 - 500đồng/bụng và xuất khẩu là 9%, chủ yếu xuất sang Trung Quốc theo con đường tiểu ngạch với giỏ cỳc cao gấp 2 - 3 lần giỏ nội địa, đạt doanh thu lờn 3,6 tỷ đồng (Đặng Văn Đụng, 2000)[6]. Điều này cho chỳng ta thấy ý nghĩa quan trọng của việc xuất khẩu hoa sang cỏc nước, mở ra một triển vọng mới cho việc xõy dựng cỏc vựng sản xuất hoa với chất lượng cao.

Cựng với giống cỳc Vàng Đài Loan, từ năm 1998 đến nay, giống hoa cỳc mới CN 98 đó thực sự bổ sung vào cơ cấu trồng cỳc quanh năm thay vỡ trước đõy chỉ cú cỳc vào mựa đụng. Hai giống chủ lực vào mựa hố khụng thể thay thế cỏc giống khỏc đú là CN93, CN98 và mựa đụng là một số giống như CN97, Vàng Đài Loan… và một số giống cỳc chi của Singapo và Hà Lan. Tuy nhiờn, trong mấy năm trở lại đõy, hàng loạt cỏc giống cỳc khỏc nhau đó được nhập về một cỏch ồ ạt mà một số giống đó khụng qua trồng khảo nghiệm để đỏnh giỏ một cỏch khoa học đó đưa ra trồng ngồi sản xuất nờn gặp phải rủi ro là cõy ra hoa ngay khi cũn nhỏ.

Để nõng cao năng suất, chất lượng hoa cắt thỡ bờn cạnh yếu tố về giống, phõn bún, cụng tỏc bảo vệ thực vật, chỳng ta cần nghiờn cứu cỏc biện phỏp kỹ thuật tỏc động. Chẳng hạn, giống Cỳc Vàng Đài Loan, CN97 … là những giống thớch hợp vụ Đụng Xuõn, nhưng để nõng cao chất lượng hoa cắt cần tỏc động biện phỏp kỹ thuật như điều khiển quang chu kỳ, sử dụng chất kớch thớch sinh trưởng… hay biện phỏp giõm cành kết hợp nuụi cấy mụ trong khõu kỹ thuật nhõn nhanh giống cỳc.

Như vậy, cú thể thấy rằng: việc sản xuất và phỏt triển hoa cỳc ở nước ta cú nhiều thuận lợi nhưng bờn cạnh đú cũng gặp khụng ớt khú khăn. Để phỏt triển ngành sản xuất hoa núi chung và hoa cỳc núi riờng thỡ cần cú sự kết hợp giữa 3 nhà: nhà nước cần cú cỏc chớnh sỏch về hỗ trợ vốn đầu tư sản xuất, cỏc nhà khoa học chuyờn mụn cần nghiờn cứu tỡm ra cỏc biện phỏp kỹ thuật tỏc động nhằm nõng cao năng suất, phẩm chất hoa để từ đú chuyển giao những tiến bộ khoa học kỹ thuật đến người sản xuất. Giỏ trị hoa nhập khẩu của thế giới năm 1995 là 6,8 tỷ USD. Trong đú thị trường hoa Hà Lan chiếm gần 50%. Sau đú đến cỏc nước Colombia, í, Đan Mạch, Mỹ, Bỉ, Úc, Đức…Mỗi nước trờn 100 triệu USD. Tỷ lệ tăng hàng năm 10%.

Giỏ trị nhập khẩu hoa, cõy cảnh của thế giới tăng hàng năm. Năm 1996 là 7,5 tỷ đụ la trong đú thị trường hoa Hà Lan chiếm gần 50%, sau đú đến cỏc nước Cụlụmbia, Italia, Đan Mạch, USA, Bỉ, Israel…

Hà Lan, cường quốc của cỏc loài hoa trờn thế giới với kim ngạch xuất khẩu hoa hàng năm luụn đứng ở mức cao so với cỏc nước trong khu vực Liờn minh chõu Âu (EU), khụng chỉ trồng hoa tươi xuất khẩu cũn nhập khẩu một lượng lớn hoa tươi từ cỏc nước khỏc để xuất khẩu.Sản phẩm hoa nhập từ cỏc nước đang phỏt triển vào EU thụng qua Hà Lan khụng phải chịu thuế nhập khẩu nờn đó tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc nước đang phỏt triển trong đú cú Việt Nam thõm nhập thị trường.

Ở cỏc nước chõu Á, chõu Phi và chõu Mỹ ngành sản xuất hoa cõy cảnh ngày càng được phỏt triển mạnh. Ở chõu Phi, Kenya là nước trồng nhiều hoa nhất với diện tớch 2.180 ha. Nam Phi và Zimbabwe cú diện tớch trồng hoa khoảng 1.100ha. Hướng sản xuất hoa cõy cảnh hiện nay của cỏc nước trồng hoa trờn thế giới là tăng năng suất, giảm chi phớ, hạ giỏ thành, nhưng vẫn đảm bảo hoa đẹp, tươi, chất lượng cao và luụn thay đổi mẫu mó để phự hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiờu dựng.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA HOA CÚC ĐÀI LOAN TẠI PHƯỜNG TÚC DUYÊN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN (Trang 28 -32 )

×