Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.3. CÁC YấU CẦU RẩN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN CHO HỌC
SINH TRUNG HỌC PHỔ THễNG
1.3.1. Mục tiờu dạy học mụn Toỏn ở trung học phổ thụng
Theo chƣơng trỡnh mụn Toỏn năm 2006, mục tiờu dạy học mụn Toỏn gồm: - Cung cấp cho HS những kiến thức, KN, phƣơng phỏp toỏn học phổ thụng cơ bản thiết thực.
- Gúp phần quan trọng vào việc phỏt triển năng lực trớ tuệ, hỡnh thành khả năng suy luận đặc trƣng của toỏn học cần thiết cho cuộc sống.
- Gúp phần hỡnh thành và phỏt triển cỏc phẩm chất, phong cỏch lao động khoa học, biết hợp tỏc lao động, cú ý chớ và thúi quen tự học thƣờng xuyờn.
- Tạo cơ sở để HS tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động theo định hƣớng phõn ban: ban Khoa học Tự nhiờn và ban Khoa học Xó hội và Nhõn văn.
1.3.2. Yờu cầu nhiệm vụ của mụn Toỏn cấp trung học phổ thụng
Cấp THPT cú cỏc nhiệm vụ: - Hoàn chỉnh giỏo dục phổ thụng. - Chuẩn bị cho HS ra cuộc sống.
- Chuẩn bị cho một bộ phận học lờn cỏc bậc học cao hơn. - Định hƣớng phõn ban trờn cơ sở giỏo dục toàn diện.
Do nhiệm vụ cấp học và đặc điểm đối tƣợng, việc dạy học mụn Toỏn ở cấp THPT cú những yờu cầu đặc biệt sau:
- Về tri thức và KN, cần chỳ ý những tri thức phƣơng phỏp, đặc biệt những phƣơng phỏp khụng cú tớnh thuật giải và những KN tƣơng ứng.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Về năng lực trớ tuệ, cần cú yờu cầu cao về một số phẩm chất trớ tuệ nhƣ tớnh độc lập, tớnh tự giỏc...
- Về chớnh trị tƣ tƣởng, cần nhấn mạnh yếu tố hỡnh thành thế giới quan. - Về yờu cầu tạo cơ sở để HS học tiếp hoặc đi vào cuộc sống lao động, cần chỳ ý đỳng mức đặc thự phõn ban.
1.3.3. Cỏc yờu cầu rốn luyện kĩ năng giải toỏn cho học sinh trung học phổ thụng
Rốn luyện KN toỏn học và kĩ năng vận dụng toỏn học vào thực tiễn mà trƣớc tiờn là KN giải toỏn cần đạt cỏc yờu cầu cụ thể sau:
Một là, giỳp HS hỡnh thành và nắm vững kiến thức cơ bản xuyờn suốt chƣơng trỡnh phổ thụng. Trong mụn Toỏn cú thể kể tới cỏc mạch kiến thức:
- Số và cỏc phộp tớnh trờn tập hợp số thực, số phức.
- Mệnh đề và tập hợp; cỏc biểu thức đại số, lƣợng giỏc; phƣơng trỡnh (bậc nhất, bậc hai, quy về bậc nhất và bậc hai, lƣợng giỏc, mũ, lụgarớt); hệ phƣơng trỡnh (bậc nhất, bậc hai); bất phƣơng trỡnh (bậc nhất, bậc hai, quy về bậc nhất và bậc hai, mũ, lụgarớt) và hệ bất phƣơng trỡnh bậc nhất (một ẩn, hai ẩn).
- Hàm số, giới hạn, đạo hàm, nguyờn hàm, tớch phõn và ứng dụng của chỳng. - Cỏc quan hệ hỡnh học và một số hỡnh thụng dụng (điểm, đƣờng thẳng, mặt phẳng, hỡnh tam giỏc, hỡnh trũn, elip, hỡnh đa diện, hỡnh trũn xoay); phộp dời hỡnh và phộp đồng dạng trong mặt phẳng; vectơ và toạ độ.
- Thống kờ, tổ hợp, xỏc suất.
Hai là, giỳp HS phỏt triển cỏc năng lực trớ tuệ mà cụ thể là: - Tƣ duy logic và ngụn ngữ chớnh xỏc trong đú cú thuật toỏn.
- Khả năng suy đoỏn, tƣ duy trừu tƣợng và trớ tƣởng tƣợng khụng gian. - Cỏc thao tỏc tƣ duy nhƣ: phõn tớch, tổng hợp, trừu tƣợng hoỏ, khỏi quỏt hoỏ,...
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Ba là, coi trọng việc rốn luyện KN tớnh toỏn, KN thực hành trong tất cả cỏc giờ học toỏn gắn với việc rốn luyện cỏc KN thực hành nhƣ tớnh toỏn, biểu diễn, vẽ hỡnh...
Bốn là, giỳp HS rốn luyện cỏc phẩm chất đạo đức và thẩm mĩ thể hiện ở tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, tớnh kế hoạch, kỉ luật, tớnh kiờn trỡ, vƣợt khú, tinh thần trỏch nhiệm, khả năng hợp tỏc lao động, ý chớ và thúi quen học hỏi, rỳt kinh nghiệm, thỏi độ phờ phỏn, thúi quen tự kiểm tra để trỏnh những sai lầm cú thể gặp...
1.3.4. Cỏc bƣớc rốn luyện kĩ năng giải toỏn
Theo Decartes - Lebnitz, "Giải toỏn là một nghệ thuật đƣợc thực hành giống nhƣ bơi lội, trƣợt tuyết hay chơi đàn vậy. Cú thể học đƣợc nghệ thuật đú, chỉ cần bắt chƣớc theo những mẫu mực đỳng đắn và thƣờng xuyờn thực hành".
Theo cỏc tỏc giả V.A.Krutetxki, N.D. Lờvitop.AV.Petropki thỡ việc hỡnh thành một KN về hành động nào đú gồm 3 bƣớc:
1) Nhận thức đầy đủ về mục đớch, cỏch thức, điều kiện hành động. 2) Quan sỏt theo mẫu, làm thử theo mẫu.
3) Luyện tập cỏch thức hành động theo đỳng yờu cầu, điều kiện của nú nhằm đạt đƣợc mục đớch đề ra.
Trong thực tiễn dạy và học khi hỡnh thành KN ở HS, khú cú thể phõn chia đƣợc rạch rũi theo cỏc giai đoạn núi trờn. Chẳng hạn khi triển khai hành động giải toỏn, HS chƣa hẳn đó nắm vững tri thức về hành động đú, mà chớnh trong quỏ trỡnh thực hiện hành động, cỏc em sẽ dần dần nắm vững cỏc tri thức cần thiết. Điều này chứng tỏ tri thức và KN là hai mặt khụng thể tỏch rời của hành động học. Lớ luận dạy học cũng xỏc định cỏch dạy của GV sẽ ảnh hƣởng sõu sắc đến cỏch học của HS.
Cũng nhƣ cỏc KN khỏc, KN giải toỏn cũng đƣợc hỡnh thành qua bắt chƣớc và luyện tập. Để KN giải toỏn đƣợc rốn luyện và vận dụng trong quỏ trỡnh nhận thức, trƣớc hết HS phải thấy rừ tỏc dụng của những KN thành
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
phần, mối quan hệ giữa chỳng trong việc giải quyết một bài toỏn cũng nhƣ qui trỡnh thực hiện. Chỳng ta cú thể dựa trờn Phương phỏp EDUCARE?, học KN qua thực hành cú hiệu chỉnh. KN học là một KN cụ thể đũi hỏi phải thoả món những nhu cầu sau:
E: (Explanation) Giải thớch. HS cần phải hiểu vỡ sao thực hiện KN đú
nhƣ vậy, cựng với mọi thụng tin cơ bản quan trọng khỏc.
D: (Doing - Detail) Làm chi tiết. HS cần phỏt hiện một cỏch chớnh xỏc
cỏi mà ta trụng chờ cỏc em phải làm và phải làm nhƣ thế nào. Đõy là cỏch "làm chi tiết" mà HS thƣờng học tốt nhất khi đƣợc xem "giới thiệu" nhƣ qua trỡnh diễn hoặc nghiờn cứu tỡnh huống. Cỏch đú cung cấp mụ hỡnh thực hành tốt để bắt chƣớc hoặc tiếp thu và cú ớch một cỏch cụ thể vỡ nú cung cấp việc làm chi tiết.
U: (Use) Sử dụng. HS cần sử dụng, tức là thực hành KN đú.
C: (Check and correct) Kiểm tra và tự hiệu chỉnh. Tất nhiờn việc thực hành
của HS cần đƣợc tự cỏc em và cũng thƣờng đƣợc GV kiểm tra và hiệu chỉnh.
A: (Aide - memoire) Ghi nhớ. HS cần cú cỏi hỗ trợ ghi nhớ, VD: phiếu
ghi, tờ rơi, sỏch, băng ghi õm,...
R: (Review and reuse) ễn lại và sử dụng lại. Đõy là việc cần thiết nhằm
đảm bảo nội dung học tập khụng bị quờn.
E: (Evaluation) Đỏnh giỏ. Việc học phải đƣợc kiểm tra trong điều kiện
thực tế nếu muốn để cả ngƣời học và ngƣời dạy yờn tõm về nội dung học.
? Thắc mắc. Ngƣời học luụn đũi hỏi cú cơ hội để nờu cõu hỏi, thắc mắc.
Trong cụm từ trờn, mọi thành phần đều là kinh nghiệm học chứ khụng phải là phƣơng phỏp dạy học. Chẳng hạn cú thể là GV giảng, nhƣng cú thể hiệu quả chỉ ngang với việc HS đọc, xem video hoặc làm thớ nghiệm,... điều quan trọng là vào lỳc nào đú HS phải giải thớch vỡ sao hoạt động ấy lại đƣợc thực hiện nhƣ thế.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Dự ta đang học một KN thực hành cụ thể hay một KN trớ tuệ thỡ ta sẽ gần nhƣ luụn cần tới những thành phần của EDUCARE? nếu muốn việc học thành cụng.
Khi dạy một KN, điều quan trọng là khụng dạy quỏ nhiều cựng một lỳc. Sẽ tốt nhất nếu một bài tập phức tạp đƣợc chia thành một chuỗi cỏc bƣớc đi, cỏc bƣớc đú đƣợc học một cỏch tỏch biệt nhau. Rồi những bƣớc đú phải đƣợc thực hành chậm rói, chớnh xỏc cho đến khi đạt đƣợc tốc độ cần thiết. Sau đú, cỏc bƣớc đi cú thể xõu chuỗi lại để làm nờn bài tập phức tạp.
Để học đƣợc một KN, HS cần biết chỳng ta trụng chờ ở cỏc em phải cú khả năng làm gỡ và phải làm nhƣ thế nào cho tốt, làm thế nào sẽ tốt nhất, cỏc em phải biết tai sao làm cỏch này chƣa hiệu quả, cỏch làm kia tốt hơn. Cỏc em phải cú cơ hội thực hành (sử dụng), đƣợc kiểm tra và hiệu chỉnh việc thực hành đú. Ta biết rằng bộ nhớ cú thể xảy ra hiện tƣợng quờn, do đú ngƣời học cần cú phƣơng tiện ghi nhớ và một cơ hội để ụn lại nội dung đó học, sử dụng lại khi cần. Tất nhiờn việc học của cỏc em cần đƣợc đỏnh giỏ và cỏc em cần đƣợc nờu cõu hỏi, nờu thắc mắc.
Chỳng ta "học" qua "hành", do đú bạn cần nhỡn nhận bài giảng của mỡnh từ những gúc độ KN cần thiết, cần đƣợc dạy cho ngƣời học theo cỏc thành phần của EDUCARE? thỡ HS đƣợc thực hành cú hiệu chỉnh, biết đƣợc kiến thức và KN thụng qua thực hành và lập luận.
Nếu nhƣ việc học tập là nhằm đạt đƣợc một số KN cụ thể thỡ phƣơng phỏp EDUCARE? là cỏi tốt nhất giỳp bạn lựa chọn đƣợc cỏc hoạt động [16, tr.16 - 18].
1.4. NỘI DUNG CỦA CHƢƠNG TRèNH VÀ YấU CẦU CỦA DẠY HỌC VỀ CHỦ ĐỀ HèNH HỌC KHễNG GIAN TRONG CHƢƠNG TRèNH TOÁN PHỔ THễNG