Phòng trừ sâu bệnh 6.1 Nhện ựỏ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống hoa đào tại gia lâm, hà nội (Trang 110 - 113)

6.1. Nhện ựỏ

Nhện ựỏ xuất hiện vào cuối thu. Nhện phát triển mạnh khi khơ hạn Nhện có kắch thước rất nhỏ, khoảng 0,5 mm, thường sống tập trung và gây hại ở mặt dưới lá, trứng cũng ựẻ ở mặt dưới lá.

- Biện pháp phòng trừ

+ Vệ sinh ựồng ruộng, vào lúc thời tiết khô hạn thường xuyên tưới nước, xịt vào mặt dưới của lá cũng sẽ hạn chế ựược mật ựộ của nhện ựỏ trên cây, bón phân cân ựối.

+ Dùng các thuốc ựặc trị: Comite, Nissorun, Pegasus, SupracideẦ theo nồng ựộ khuyến cáo vào tháng 5,6,7. đặc biệt lưu ý những năm khô hạn cần thường xuyên kiểm tra vườn cây, phát hiện nhện và phòng trừ sớm ựể bảo vệ bộ lá, tránh rụng lá sớm.

6.2. Sâu ựục ngọn.

Sâu hại trên các ngọn chồi non vào cuối thu và ựầu xuân. Trưởng thành là 1 loại bướm nhỏ, mau nâu ựen, xuất hiện vào cuối xuân, ựẻ trứng vào các cuống lá mới nhú ở các chồi ngọn, chồi nách. Sâu non màu hồng nhạt, ựục vào ngọn, chồi gây héo hàng loạt, giảm số lượng cành dăm, hoa kém. Ở những chỗ sâu ựục có dịch nhựa chảy ra.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 101

- Biện pháp phòng trừ: ở những vườn thường xuyên bị hại nặng, dùng thuốc Regent 800 WG, Pegasus 500 SC theo nồng ựộ khuyến cáo, phun hai lần vào cuối mùa xuân, ựầu mùa hè, sau mỗi ựợt tỉa cành, có nhiều lộc non mới nhú.

6.3. Rệp sáp

Rệp sáp có mặt và gây hại quanh năm, gây hại nặng từ cuối xuân ựến cuối thu.

Rệp sáp có kắch thước 1,5 ựến 2 mm, màu vàng, xanh, nâu. Thân có phủ lớp sáp trắng. Rệp sáp nâu hút nhựa ở lá, ngọn và cành, cây chậm phát triển, lá vàng, mật ựộ cao có thể làm khơ ngọn, khơ cành.hoặc chết cả cây.

- Biện pháp phòng trừ:

Cắt tỉa những cành sâu bệnh, cành già, cành tược nằm trong tán lá ựể vườn cây thơng thống.

Thường xuyên dọn sạch cỏ rác, lá cây mục ở xung quanh gốc ựể phá vỡ nơi trú ngụ của kiến. Thường xuyên kiểm tra 7 ngày/1 lần ựể phát hiện sự xuất hiện của rệp sáp ở trên lá, cành, thân, phần thân giáp với mặt ựất và phần rễ trong ựất. Nếu thấy có rệp dù ở mật ựộ thấp cũng phải diệt trừ ngay.

Dùng máy bơm xịt mạnh tia nước vào chổ có nhiều rệp ựeo bám có tác dụng rửa trôi bớt sáp trước khi phun thuốc, ựồng thời tạo ẩm ựộ trên cây làm giảm mật số rệp.

Phun phòng rệp sáp 2 lần vào cuối thu thời kỳ tuốt lá bằng thuốc supracid, polytrin, Pegasus kết hợp với dầu khoáng SK Enspray 99 hoặc dầu khoáng Citrole 96.3EC theo nồng ựộ khuyến cáo, diệt trừ nguồn rệp trên thân cành. Khi có mật ựộ rệp cao trong mùa hè, có thể phun phòng trừ một hoặc 2 lần thuốc.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 102

- Triệu chứng: Vết bệnh hình trịn hoặc hình bất ựịnh, ở giữa màu xám nhạt, xung quanh màu ựen. Bệnh thường phá hại trên các lá bánh tẻ, vết bệnh xuất hiện ở cả 2 mặt lá. Bệnh nặng làm lá vàng rụng hàng loạt.

- Phòng trừ: Giữ cho vườn đào thơng thống, ựất khơng bị ngập úng, tỉa bỏ những cành lá bị bệnh nặng, dọn tàn dư gây bệnh. Có thể dùng một số thuốc hoá học như Score 250ND pha 6 Ờ 8 ml/bình 8 Ờ 10 lắt, Zineb 80WP nồng ựộ 30 Ờ 50g/ 10 lắt nước.

6.5. Bệnh phấn trắng

- Triệu chứng: Vết bệnh dạng bột phấn màu trắng xám, hình thái bất ựịnh. Bệnh thường hại trên chồi non, lá non và lá bánh tẻ. Bệnh nặng hại cả thân.

- Phịng trừ: Có thể dùng một số thuốc hoá học như Score 250ND pha 6 Ờ 8 ml/bình 8 Ờ 10 lắt, Anvil 5EC nồng ựộ 8- 10ml/bình 10 lắt nước, Bayfidan 259 EC nồng ựộ 4- 6ml/ bình 8 Ờ 10 lắt nước.

6.6. Bệnh chảy gơm.

- Triệu chứng: Bệnh phát sinh trên thân,cành,nhất là chỗ phân nhánh. Chỗ bị bệnh vỏ nứt và chảy nhựa vàng trong suốt, sau nhựa chuyển màu nâu ựỏ, vỏ và gỗ dần dần bị khô mục. Lá cây bệnh bị vàng và rụng. Bệnh nặng làm cành và cả cây chết khơ.

- Phịng trừ:

+ Tăng cường chăm sóc cây, tránh gây vết thương cho cây, cắt bỏ cây bệnh, cuối mùa thu hàng năm, quét vôi hoặc nước Bordeaux ựậm ựặc lên thân cây. Khi cây nảy chồi, phun phịng bệnh bằng thuốc trừ nấm gốc đồng. Ngồi nấm Leucostoma, hiện tượng chảy gôm thân cây ựào còn do vi khuẩn Pseudomonas syringae, do côn trùng cắn phá hoặc do ựiều kiện thời tiết, dinh dưỡng bất lợi (sương muối, khơ hạn, thiếu phân bón). Làm vỏ cây dễ bị nứt,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 103

nấm và vi khuẩn xâm nhập, phá hủy mạch dẫn bên trong làm nhựa chảy ra. Sử dụng thuốc gốc đồng hạn chế ựược nấm và vi khuẩn.

6.7. Bệnh thủng lá.

- Triệu chứng, tác hại: Bệnh chủ yếu trên lá. Vết bệnh là các ựốm nhỏ, tròn màu nâu mép viền nâu ựậm. Bệnh nặng, vùng bị bệnh rụng xuống khiến lá bị thủng như bị bắn thủng, bị nặng biến vàng và rụng. Ngồi nấm Cercospora, bệnh thủng lá ựào cịn do vi khuẩn Xathomonas pruni. Vết thủng do nấm tròn và gọn, vết thủng do vi khuẩn thì các mảng bệnh bám dắnh mép lỗ.

- Biện pháp phòng trừ:

+ Tỉa cành cho cây thơng thống, chăm sóc tốt cho cây, thu nhặt và tiêu hủy lá bị bệnh, khi bệnh phát sinh phun các thuốc Daconil, Mancozeb, Carbendazim.

+ Phun thuốc Ridomil, Daconil, Mancozeb, Carbendazim theo nồng ựộ khuyến cáo ựể trừ nấm bệnh.

+ Phịng trừ vi khuẩn bằng cách phun thuốc có gốc đồng và kháng sinh như Bordeaux, Kocide, đồng Oxyclorua, Kasuran, Cuprimicin.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống hoa đào tại gia lâm, hà nội (Trang 110 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)