0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Tình hình sản xuất Hoa ựào ở Việt Nam

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG HOA ĐÀO TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI (Trang 30 -34 )

Hoa ựào là một loại hoa truyền thống trong dịp Tết Nguyên ựán vừa có giá trị thẩm mỹ cao, giá trị tinh thần lớn vừa có giá trị kinh tế cho người dân trong dịp ựón chào năm mới. Theo báo cáo tình hình sản xuất hoa của Viện

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

Nghiên cứu Rau quả (2011) [16] thì cơ cấu số lượng, chủng loại hoa ở Việt Nam qua một số năm ựược thể hiện ở bảng dưới ựây.

Bảng 2.1. Cơ cấu số lượng, chủng loại hoa ở Việt Nam qua một số năm

đVT: % Năm Chủng loại 1995 2000 2009 I. Cây cảnh 100% 100% 100% 1. đào 25 24 22 2. Quất 32 32 30 3. Mai 24 23 22 4. Cây cảnh khác 19 21 26

II. Cây hoa 100% 100% 100%

1. Hồng 25 24 20 2. Cúc 24 23 21 3. Lay ơn 15 14 14 4. Huệ 11 11 9 5. đồng Tiền 5 7 8 6. Lan 2 3 7

Trước năm 1995, nghề trồng ựào ựứng thứ 2 trong nghề sản xuất cây cảnh tại Việt Nam, chiếm 25% về số lượng và chủng loại hoa. Diện tắch trồng ựào từ năm 1995 ựến năm 2009 giảm 3% từ 25% xuống 22%. Diện tắch trồng ựào giảm do q trình ựơ thị hóa, q trình cơng nghiệp hóa. Trước kia, diện tắch trồng ựào tập trung phần lớn ở Nhật Tân, Nghi Tàm (Hà Nội). Trước năm 1954, khoảng 80% dân làng ở ựây chuyên nghề trồng ựào, họ khai khẩn ựến gần trăm mẫu ựất, trồng hàng vạn cây ựào mới ựủ cung ứng nhu cầu thị hiếu chơi hoa ựào vào dịp Tết của dân Hà Thành.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

Tuy nhiên, những năm gần ựây do quá trình ựơ thị hố, ựất trồng ựào bị thu hẹp lại. Khu ựô thị mới Nam Thăng Long ra ựời từ năm 2002 là bước ngoặt của cả 4 phường chuyên trồng ựào gồm Nhật Tân, Phú Thượng, Xuân đỉnh, Xuân La. Khoảng 1/3 diện tắch ruộng cạn còn lại sau cơn lốc xây biệt thự, khách sạn ựã chắnh thức ựược san phẳng. Phần còn lại cũng nằm trong diện giải toả, các vườn ựào Nhật Tân ựến cuối 2005 cũng ựã phải ựốn gần hết. Chắnh vì thế, từ cuối năm 2004 những người trồng ựào, yêu ựào ựã bắt ựầu phát triển lẻ tẻ cây ựào sang những vùng lân cận như đông Anh, Từ Liêm, Hải Dương, Thái Nguyên, Thái BìnhẦ [8].

Hà Nội, với các Ộthương hiệuỢ hoa nổi tiếng một thời của Hà Nội như hoa Ngọc Hà, đào Nhật TânẦ ựã bị mai một nhiều do cơn lốc ựô thị hoá. "Cơn lốc" ựơ thị hóa ựã khiến diện tắch trồng ựào thu hẹp. Khu ựô thị mới Ciputra, công viên Hồ Tây hình thành, cầu Nhật Tân mới và tuyến ựường Lạc Long Quân mới mở rộng thênh thang ựã biến vùng ựất nổi tiếng hoa ựào trở thành khu dân cư sầm uất. Từ diện tắch hàng trăm hecta trồng ựào trước ựây, nay Nhật Tân chỉ còn lại vài hecta. Những người Ộựắm sayỢ với ựào buộc phải tìm nơi ở mới cho ựào Nhật Tân tại bãi sông Hồng. Họ cho biết, ựào trồng tại bãi sông Hồng dù ựất màu mỡ hơn nhưng hoa lại kém sắc và không dày cánh như trồng ở ựất Nhật Tân [32].

Theo Trung tâm Khuyến nơng Hà Nội (2012) thì diện tắch hoa ựào tồn Thành phố là 288,2 ha (chiếm 14,4% diện tắch), ựược trồng thành những vùng tập trung các quận: Long Biên Tây Hồ và các huyện: Thường Tắn, đông Anh. Diện tắch sản xuất hoa ựào cho giá trị kinh tế cao chỉ ựạt 30 ha, chủ yếu là ở quận Tây Hồ. Hoa ựào là hoa truyền thống của Hà Nội, trồng đào chất lượng cao thu nhập 500 - 700 triệu ựồng/ha/năm. Nghề trồng đào Hà Nội có kinh nghiệm lâu năm, lưu giữ nhiều kỹ thuật cổ truyền cần ựược thu thập ựể phổ biến, nhân rộng. Chắnh vì vậy mà Thành Phố Hà Nội ựã ra Quyết ựịnh số

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

1120/Qđ-UBND ngày 13/3/2012 về mục tiêu phát triển sản xuất hoa, cây cảnh Hà Nội ựến 2016 như sau: Diện tắch sản xuất hoa, cây cảnh của Hà Nội ựến năm 2016 ựạt khoảng 2.165ha. Tăng trưởng bình quân hàng năm về năng suất và giá trị sản xuất hoa, cây cảnh ựạt 5 -10%. Trong ựó Hà Nội sẽ xây dựng Trung tâm giới thiệu Hoa ựào quy mô 50 ha tại quận Long Biên; xây dựng mơ hình bảo tồn, phát triển đào Nhật Tân và quất Tứ Liên, thu thập, sưu tầm các kỹ thuật cổ truyền và phổ biến, mở rộng vùng sản xuất ựào Nhật Tân và quất Tứ Liên tại các vùng có ựiều kiện sản xuất phù hợp như Thường Tắn, Long Biên, đông AnhẦ [11].

Theo sở nông nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội thì ựể thực hiện Ộđề án Phát triển sản xuất hoa, cây cảnh TP Hà Nội, giai ựoạn 2012-2016Ợ UBND quận Long Biên ựã thực hiện quy hoạch vùng sản xuất hoa ựào 20 ha tại phường Long Biên, bước ựầu ựã triển khai trồng 2ha hoa ựào từ năm 2011, tiếp tục triển khai tiếp diện tắch còn lại trong những năm tiếp theo [39].

Tại Hải Dương, phong trào trồng ựào ựã ựược triển khai từ nhiều năm. Tồn tỉnh ước tắnh có khoảng gần 100ha, nằm rải rác ở các ựịa phương nhưng vùng trồng nhiều ựào nhất vẫn là Hải Tân (TP.Hải Dương), Gia Xuyên (Gia Lộc), Chắ Linh, Cẩm Giàng.... Nghề trồng ựào Tết mang lại hiệu quả kinh tế lớn, nhiều cánh ựồng hoa ựào hiện nay ựã có thu nhập bình qn trên trăm triệu ựồng/năm. Hải Dương ựang nỗ lực ựể xây dựng ựược thương hiệu hoa ựào Hải Dương trên thị trường cả nước [9].

Tại Thái Nguyên, Nghề trồng hoa và cây cảnh ở Thái Nguyên mới phát triển hơn 10 năm nay nhưng ựã mang lại hiệu quả cao cho người nông dân khi mà thu nhập từ hoa, cây cảnh cao gấp 3 lần, thậm chắ là rất nhiều lần so với cấy lúa, trồng cây màu. Hiện, tồn tỉnh có khoảng 100ha hoa cây cảnh, tập trung chủ yếu ở thành phố Thái Nguyên, các huyện đồng Hỷ, đại Từ và Phổ Yên. Cây hoa ựào ựược sản xuất thành vùng tập trung chuyên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

canh tại Cam Giá - T.P Thái Nguyên với diện tắch khoảng 15 ha. Cây ựào ở ựây ựược trồng với mục ựắch làm ựào thế, ựào cây, ựào cành. Thu nhập từ trồng ựào khó tắnh tốn vì có loại ựào cắt cành mang bán giá từ 200-500 nghìn ựồng, có loại bán cây giá từ 500 nghìn ựến 4-5 triệu ựồng, có loại ựào thế chỉ ựể cho thuê trong mấy ngày Tết mà có giá từ 1-5 triệu ựồng/cây. Tuy vậy cũng có thể ước tắnh lãi thuần mỗi năm có thể thu ựược từ 50 triệu Ờ 150 triệu ựồng/năm/sào hoa ựào [41].

Ở các tỉnh miền núi phắa Bắc nhiều nhất là Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang... ựào mọc thành rừng và ựược trồng chủ yếu là lấy quả hoặc chơi cành.

Không chỉ ở Miền Bắc, hoa ựào cũng ựược trồng ở Miền Nam nước ta tại đà Lạt, Lâm đồng từ năm 1997. đến nay, nó ựã cung cấp ựược nhu cầu hoa ựào chơi Tết cho một số ựịa phương tỉnh phắa Nam.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG HOA ĐÀO TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI (Trang 30 -34 )

×