Nghiên cứu sự sinh trưởng, phát triển của các giống hoa ựào.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống hoa đào tại gia lâm, hà nội (Trang 74 - 78)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.Nghiên cứu sự sinh trưởng, phát triển của các giống hoa ựào.

Các giống hoa ựào muốn ựưa vào sản xuất cần phải tiến hành ựánh giá ựặc ựiểm sinh trưởng, phát triển và khả năng thắch ứng của từng giống ựối với ựiều kiện tự nhiên, khắ hậu, kỹ thuật canh tác của từng vùng sinh thái khác nhau. Từ ựó, lựa chọn ựược giống có triển vọng và tác ựộng biện pháp kỹ thuật hợp lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất hoa ựào. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu sự sinh trưởng, phát triển của 4 giống hoa ựào là: ựào Bắch, ựào Phai, ựào Bạch, ựào Mãn Thiên Hồng. Cây giống là cây ghép có sử dụng gốc ghép là gốc đào Phai Mẫu Sơn, Lạng Sơn.

Kết quả tỉ lệ sống và thời gian bật mầm của các giống ựào nghiên cứu thể hiện tại bảng 4.12.

Bảng 4.12. Tỉ lệ sống và thời gian bật mầm mới của các giống hoa ựào

nghiên cứu

Thời gian bật mầm mới (ngày) Chỉ tiêu Giống Tỉ lệ sống (%) 10% số cây bật mầm 50% số cây bật mầm 90% số cây bật mầm đào Bắch 98,0 9 14 18 đào Phai 95,4 8 13 17 đào Bạch 93,2 13 19 25 đào Mãn Thiên Hồng 97,5 11 16 20

Tỉ lệ sống sau trồng là một trong những yếu tố quan trọng ựối với cây Hoa ựào, nó làm giảm giá thành cây giống, ựảm bảo ựộ ựồng ựều của cây dẫn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65

ựến ựảm bảo ựược năng suất và chất lượng của hoa. Tỉ lệ sống của ựào Bạch thấp nhất 93,2%, ựào Bắch có tỉ lệ nảy mầm cao nhất 98,0%.

Thời gian bật mầm mới: để tránh sự thốt hơi nước từ lá, ựảm bảo ựộ an tồn cho cây sau trồng chúng tôi ựã tiến hành tuốt lá của cây trước khi trồng. Do vậy thời gian bật mầm mới có liên quan chặt chẽ ựến tỉ lệ sống của cây. Qua bảng 4.12 chúng tôi thấy, thời gian ựể 10% số cây bật mầm mới của các giống dao ựộng từ 8- 13 ngày. đào Phai có thời gian bật mầm mới nhanh hơn các giống 2-5 ngày. đào Bạch có thời gian bật mầm mới chậm nhất (13 ngày). Thời gian ựể 50 % số cây bật mầm mới của các giống dao ựộng từ 13- 19 ngày. đào Bạch có thời gian bật mầm chậm nhất 19 ngày. đào Phai có thời gian bật mầm nhanh nhất 13 ngày. Thời gian ựể 90 % số cây bật mầm của các giống ựào dao ựộng từ 17- 25 ngày. Trong ựó, ựào Phai có thời gian bật mầm mới nhanh nhất là 17 ngày và giống ựào Bạch có thời gian bật mầm mới lâu nhất là 25 ngày. nhanh hơn các giống khác từ 13- 17 ngày.

để ựánh giá khả năng sinh trưởng của 4 giống, chúng tôi tiến hành theo dõi một số ựặc ựiểm về ựường kắnh thân, ựưởng kắnh tán. Số liệu thu ựược ở bảng 4.13.

Bảng 4.13. Khả năng sinh trưởng của các giống hoa ựào nghiên cứu 2 tháng sau trồng 4 tháng sau trồng 6 tháng sau

trồng Chỉ tiêu Giống đK thân (cm) đK Tán (m) đK thân (cm) đK Tán (m) đK thân (cm) đK Tán (m) đào Bắch 1,18 0,35 1,60 0,58 2,14 0,83 đào Phai 1,23 0,38 1,68 0,62 2,26 0,90 đào Bạch 1,15 0,32 1,46 0,50 1,97 0,74 đào Mãn Thiên Hồng 1,25 0,40 1,76 0,66 2,35 0,97 CV% 7,7 11,7

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

LSD0,05 0,33 0,20

đường kắnh thân: Sau trồng 2 tháng ựường kắnh thân của các giống dao ựộng từ 1,15 cm Ờ 1,25cm. Giống ựào Mãn Thiên Hồng có ựường kắnh thân lớn nhất 1,25 cm, tiếp ựó là ựường kắnh thân của giống Phai 1,23cm và giống ựào Bắch 1,18 cm. Giống ựào Bạch có ựường kắnh thân là thấp nhất 1,15 cm. Sau trồng 4 tháng ựường kắnh thân của giống ựào Mãn Thiên Hồng vẫn ựạt cao nhất 1,76cm và giống ựào Bạch thấp nhất 1,46cm. Sau 6 tháng trồng chúng tôi theo dõi và thấy rằng ựường kắnh thân của các giống dao ựộng từ 1,97cm Ờ 2,35cm. Giống ựào Mãn Thiên Hồng có ựường kắnh thân cao nhất và giống ựào Bạch có ựường kắnh thân thấp nhất 1,97cm.

đường kắnh tán: sau trồng 2 tháng ựường kắnh tán dao ựộng từ 0,32 m- 0,40m. Giống ựào Bạch có ựường kắnh tán thấp nhất 0,32 m. đường kắnh tán của giống ựào Phai 0,38m và giống ựào Bắch 0,35 m cao hơn ựường kắnh tán của giống ựào Bạch lần lượt là 0,32 m. đường kắnh tán của giống ựào Mãn Thiên Hồng cao nhất là 0,40 m. Sau trồng 4 tháng ựường kắnh tán của giống ựào Mãn Thiên Hồng là 0,66 m cao nhất trong các giống tham gia nghiên cứu và giống ựào Bạch có ựường kắnh tán thấp nhất trong các giống tham gia nghiên cứu. Sau trồng 6 tháng ựường kắnh tán của các giống biến ựộng từ 0,74m- 0,97m.

Qua bảng 4.13 cho thấy giống ựào Mãn Thiên Hồng có khả năng sinh trưởng phát triển không sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất 95% so với ựào Bắch và ựào Phai và sai khác có ý nghĩa thống kê (mức α = 0,05) so với ựào Bạch.

động thái sinh trưởng của chiều dài cành lộc của các giống sau cắt tỉa lần cuối có ý nghĩa quan trọng trong việc quyết ựịnh thời ựiểm tác ựộng các biện pháp kỹ thuật ựể kìm hãm sự sinh trưởng giúp cây ra hoa vào dịp Tết. Chúng tôi theo dõi sự sinh trưởng của chiều dài cành lộc sau cắt tỉa lần cuối 20 ngày, 30

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

ngày, 40 ngày của các giống ựào và thu ựược kết quả như ở bảng 4.14.

Chiều dài cành lộc sau cắt tỉa lần cuối ảnh hưởng lớn ựến hình dáng cây và số lượng hoa nhiều hay ắt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống hoa đào tại gia lâm, hà nội (Trang 74 - 78)