0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây hoa ựào

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG HOA ĐÀO TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI (Trang 25 -29 )

Muốn có một cành hoa ựào Tết, từ việc bón phân, chăm sóc, cắt tỉa, uốn cành, tạo thế, tuốt lá, hãm hoaẦ là cả một công ựoạn dài, mất nhiều công sức. Người trồng đào luôn muốn hoa ựào nở vào ựúng dịp Tết Nguyên ựán, nhưng ựể ựiều khiển hoa nở theo ý muốn ựịi hỏi phải có kỹ thuật, kinh nghiệm. đây là vấn ựề mấu chốt và khó khăn nhất của người trồng cây hoa ựào.

* Kỹ thuật chăm sóc ựào

Bón lót: Nhằm bổ sung lượng dinh dưỡng ựa vi lượng cho ựất trước khi

trồng cây.

Bón thúc: nhằm duy trì ựộ phì cho ựất và dinh dưỡng cho cây. Lượng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 16

vào giai ựoạn cây có nhu cầu dinh dưỡng cao nhất .

Hàng năm sau Tết, cần chuyển ngay ựào ra trồng trong ựất hoặc thay hỗn hợp ựất mới (3-4 phần ựất 1 phần phân hữu cơ). Bón lót khi trồng 3-5 kg phân hữu cơ/cây tùy theo cây lớn hay nhỏ. đối với ựào gốc sau khi thu hoạch cành bán Tết cần bón 3-5 kg phân hữu cơ/cây ngay sau Tết 10-15 ngày. Tưới thúc bằng cách hòa 15-25 gam phân NPK 20-20-15+TE đầu Trâu/10 lắt nước ựể tưới sau khi bón phân hữu cơ 10-15 ngày. Bón thúc bằng phân NPK 20-20- 15+TE hoặc NPK 13-13-13+TE đầu Trâu với lượng 50-100gam/cây, ựịnh kỳ 15-20 ngày/lần kết hợp xới ựất và phun phân bón lá đầu Trâu 501 hay 502 nhằm giúp cây ựể cây phát nhiều cành, tán sum xuê. Từ trung tuần tháng 10 ựến tháng 11 âm lịch, tùy theo năm nhuận hay thường và tình hình sinh trưởng của cây ựể quyết ựịnh ngừng bón phân gốc, chỉ phun phân bón lá đầu Trâu 701 nhằm hạn chế tăng trưởng thân lá, thúc ựẩy phân hóa mầm hoa.

Lượng phân bón cho 1 sào Bắc bộ (360m2 trồng ựược khoảng 300 cây): phân chuồng hoai mục 0,7-1 tấn; phân khoáng tốt nhất dùng phân tổng hợp NPK (5:10:3): 40-60kg cho hiệu quả kinh tế cao hoặc phân ựạm, lân, kali ựơn có hàm lượng nguyên chất tương ựương phân NPK. Bón thúc cho ựào cách gốc 20-50cm từ tháng 2 ựến tháng 9, khoảng 15-20 ngày/lần. Cần bón phân sâu vào ựất, xung quanh tán cây, sau ựó lấp nhẹ một lớp ựất, kết hợp với tưới ựủ ẩm cho ựào phát tán nhanh [5].

Làm cỏ, xới xáo: Xung quanh gốc vùng dưới tán cây luôn làm sạch cỏ, ựể

hạn chế sự cạnh tranh dinh dưỡng và nước của cỏ với cây và giúp cho cây phát triển tốt. Có thể làm cỏ bằng tay, xới xáo nhẹ bằng dầm hoặc dùng thuốc trừ cỏ. Cũng có thể dùng rơm, rạ phủ xung quanh gốc ựể hạn chế cỏ mọc và giữ ẩm cho ựất. Thời kỳ cây chưa khép tán, có thể trồng xen một số cây họ ựậu giữa các hàng, hoặc duy trì cỏ ở ựộ cao 10 cm so với mặt ựất ựể tránh xói mịn.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 17

nguồn này ựược khẳng ựịnh rất thắch nghi cho việc trồng ựào hoa. Người nuôi chim cút dùng thức ăn nhân tạo bằng bột, rất nhiều chất bổ dưỡng, chim không hấp thụ hết, nên phân của chúng ựem bón cho ựào thì ựặc biệt tốt. Gần ựây người trồng ựào phải ựi xa và cạnh tranh nhau khai thác nguồn phân bón này.

Bên cạnh ựó thì nước lấy từ các bể chứa ốc, hến ựem tưới cho ựào cũng rất tốt. Cần lưu ý, nước ốc ngâm ựủ ựộ, lấy tưới cho ựào mới tốt, mới tạo ựiều kiện cho ựào phát triển [5].

* Tạo tán, tạo thế

Trồng cây ựào giống vào tháng 1-2 âm lịch, mật ựộ 1m x 1m hoặc gốc của cây cũ cắt ựi ựã nảy nhiều mầm, tỉa bỏ hết các mầm chỉ giữ lại một mầm to khỏe nhất. Chồi mầm cao 30-35cm thì buộc vào cọc cứng ở cạnh gốc càng giữ cho cây thẳng. Khi cây cao 70-80cm thì bấm ngọn, kết hợp với bón lót 5- 7kg phân chuồng hoai mục cho mỗi gốc và tưới phân loãng thúc cho các cành khỏe lớn mau. Tỉa hầu hết mầm gần ngọn và phắa dưới giữ lại 3 cành khỏe về 3 phắa ựều nhau, sau ựó cứ cành dài 15-20 cm lại bấm ngọn, cành nào lệch thì dùng dây ựồng nhỏ buộc, chĩa ựủ bốn phắa cho tán cây thật tròn kết hợp uốn, buộc các cành non vào với nhau hoặc vào một khung theo các thế ựã ựịnh, cắt tỉa bỏ những cành ngồi ý muốn. Có thể kết hợp khắc vảy trên thân ựào ựể tạo vẻ cổ cho cây. Thế càng phức tạp, tốn nhiều thời gian và cơng phu sẽ có giá trị cao, thu nhập lớn. Vì vậy, người chủ vườn ựào phải hiểu biết ựược hình dáng các loại thế cây cơ bản mà mình ựịnh tạo qua học hỏi ở tài liệu, kinh nghiệm thực tế. Vắ dụ: thế long giáng có hình con rồng xà xuống mặt ựất; thế phu thê: hai cành cấp 1 quấn quắt lấy nhau; thế quần tụ: tán cao (biểu tượng của cha) tạo bởi thân chắnh, cao; các tán phụ (biểu tượng của con, cháu) bao xung quanh tạo bằng những cành thấp nhỏ... [5].

* điều khiển ra hoa.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

trung tuần tháng giêng năm sau. Song không phải năm nào cũng vậy, thực tế cho thấy năm thời tiết nắng ấm ựến sớm, ựào nở sớm hơn, năm thời tiết rét kéo dài, ựào nở muộn hơn. Vì vậy nhiều năm Tết ựến ựào ựã tàn hoa hoặc Tết song hoa ựào mới nở, khơng có hoa ựào chơi Tết. Vì vậy, ựiều khiển ựào ra hoa vào ựúng dịp Tết là khâu ựóng vai trị vơ cùng quan trọng ựối với người trồng ựào. Các biện pháp sau thường ựược thực hiện ựể làm cho ựào ra hoa ựúng dịp Tết Nguyên đán.

Khoanh vỏ: (còn gọi là Ộthiến đàoỢ): hàng năm từ 10-20 tháng 8 âm

lịch, dùng dao sắc khoanh 1 vòng ở phần cổ cây (gần phần phân nhánh) cho ựứt vỏ vào tới phần gỗ. Cây khoẻ làm trước, cây yếu làm sau. Sau 1 tuần khoanh, lá ựào sẽ chuyển từ màu xanh ựậm sang vàng nhạt và hơi rủ xuống. Nếu thiến phạm vào thân gỗ sâu, cây bị vàng lâu thì phải chăm sóc thêm cho cây mau hồi phục. Nếu sau thiến khoảng 1 tuần lá vẫn xanh tươi thì ta phải làm lại, lần sau vết cắt phải nằm dưới vết cắt cũ. Sau khi bóc vỏ xong cần dùng túi nilon cuốn che bên trên vết khoanh, buộc chặt ựể nước mưa khỏi ựọng chỗ vỏ bị khoanh và làm thối vỏ. Cũng có thể lấy dây thép cuộn vịng quanh gốc hoặc thân cành. Làm như vậy nhằm ựiều khiển ựào nở hoa ựúng vào dịp Tết Nguyên ựán, ựồng thời tạo ựược những mấu sẹo già dặn và ựộc ựáo [5].

Có thiến, chất dinh dưỡng mới tập trung vào thân cành, hoa sẽ to và nhiều. Có tuốt lá hoa mới nở ựều. Nếu không thiến và tuốt lá, hoa ựào sẽ nở theo tự nhiên và rải rác, hoa nhỏ, vào tháng giêng hoặc tháng hai âm lịch, khi có gió đơng Nam.

Tuốt lá ựào: đào thuộc cây rụng lá vào mùa ựông hàng năm sau khi lá

rụng hết, nụ hoa lớn nhanh và nở hoa. Nếu cứ ựể tự nhiên ựào sẽ rụng lá vào cuối tháng 12 âm lịch và hoa ựào sẽ nở vào cuối tháng 1 ựầu tháng 2 năm sau. Cho nên muốn có hoa ựào ựẹp và Tết âm lịch, ựi ựôi với việc hãm ựào, thì

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

phải tuốt lá ựào trước Tết một thời gian khoảng 45-60 ngày tùy giống và tùy từng vùng khắ hậu.

Với nghề trồng ựào, sự thành công hay thất bại của một mùa ựào phụ thuộc vào thời tiết ựến 50%. Nếu thời tiết nắng nóng, ựào sẽ nhanh nở, còn thời tiết lạnh thì chậm nở hơn. Do ựó, mỗi người trồng ựào phải có sự dự ựoán, cảm nhận thời tiết của từng năm dựa trên kinh nghiệm ựể tuốt lá sớm hay muộn. Ngoài ra còn phải căn cứ vào năm nhuận hay năm thường và tuỳ thuộc vào sức sinh trưởng của cây: cây tơ hay già, khoẻ hay yếu, cây tơ và khoẻ thì tuốt trước, cây già và yếu tuốt lá sau nhằm cho hoa nở ựúng vào dịp Tết Nguyên ựán.

Tuốt hết lá bằng tay hoặc phun thuốc hoá học, thường dùng Ethreel 9 - thuốc dấm hoa quả Trung Quốc, 20-25 ml/10 lắt nước, phun ướt ựều tán sau 7-10 ngày lá rụng

Tuốt lá tức là hái hết phiến lá cịn ựể lại cuống vì vậy cần chú ý: nếu tuốt lá bằng tay thì khơng ựược làm mất phần chân lá dắnh vào cành, dễ làm mất mầm hoa. Sau ựó, buột ràng tán cây lại cho gọn gọi là "Go". Sau go dưới gốc ựào có thể trồng xen các cây hoa thấp hay rau ăn, nhưng do phái chăm sóc các cây phụ, khó ựiều khiển hoa nở ựúng Tết nên họ thường không trồng xen cây khác

Với ựào thế nên ựánh cây và trồng cây trước khi tuốt lá 1-2 tháng. Tác dụng của tuốt lá ựể tập trung dinh dưỡng làm nụ, ựảm bảo nụ hoa ra nhiều, ựều, mập, hoa to, cánh dày, màu ựẹp.

Trong trường hợp ựã áp dụng ựúng quy trình như trên ựể ựiều khiển ựào nở hoa ựúng Tết, nhưng thời tiết bất thường ảnh hưởng rõ rệt ựến sự nở hoa. Do ựó, nếu ựào bị non hoa thì phải thúc, hoặc ựào có khả năng nở sớm thì phải hãm [7].

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG HOA ĐÀO TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI (Trang 25 -29 )

×