Tưới nước: Cây sau khi trồng xong phải ựược tưới nước ngay (ngay

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống hoa đào tại gia lâm, hà nội (Trang 106 - 110)

cả trong mùa mưa), ựộ ẩm ựất thường xuyên phải ựạt 70% trong 15 ngày ựầu ựể cây khơng bị chết, bộ rễ nhanh chóng tiếp xúc với ựất, lượng nước tưới 10- 15 lắt/cây/ngày. Những ngày sau tuỳ thuộc vào ựộ ẩm ựất, thời tiết có thể cách 2-3 ngày tưới một lần. Trước khi tưới nên chọc hai lỗ ở hai bên gốc cây ựể nước ngấm xuống dễ dàng, chú ý không nên tưới vào thân cây, tránh ựể cây bị ẩm dễ nhiễm bệnh Phytophthora.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 97

Cây ựào tuy chịu nắng hạn, nhưng khơng có nghĩa là có khả năng chịu hạn cao. Trong mùa nắng, ta nên chăm lo tưới nước. Với ựào trồng ựại trà ngoài vườn, mỗi ngày hoặc cách ngày tưới nước một lần mới tốt. Tưới thẳng vào gốc và xịt nước với tia nhỏ lên khắp tán lá lại tốt hơn. Nên tưới vào lúc sáng sớm (trước 9 giờ) hoặc tưới vào lúc chiều mát. Vào mùa mưa, ựào trồng trong vườn không cần tưới cũng ựược, trừ trường hợp nhiều ngày nắng gắt kéo dài thì phải tưới nước ựể giữ ựất ựủ ẩm.

- Tủ gốc: Bằng rơm rạ, cỏẦlà rất quan trọng. Lớp tủ dày 7-10 cm hạn chế thoát hơi nước từ ựất, làm mát gốc cây khi trời nắng nóng. Khơng mất công làm cỏ vùng tán.

5.5. Tỉa cành, tạo tán, tạo thế:

Cắt tỉa là biện pháp kỹ thuật ựiều khiển sinh trưởng, ựảm bảo cho cây sinh thưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực cân ựối. Tạo cho cây ln có bộ tán thơng thoáng, hạn chế sâu bệnh, các cành trên cây ựề nhận ựủ ánh sáng, mầm hoa phân hoá ựều, chất lượng hoa tốt.

Cắt loại bỏ một số cành thừa cành sâu bệnh, cành quá yếu, những cành lộn xộn, giữ lại những cành hợp u cầu tạo hình. Cắt tỉa cũng cịn xúc tiến sinh trưởng cho những cành mong muốn, ựồng thời cải thiện ựiều kiện ánh sáng và thơng thống.

+ đối với cây trồng dùng ựể cắt cành: Sau khi trồng một thời gian ngắn thì cành ghép sẽ nảy ra 3-4 chồi (tuỳ theo số lượng mắt trên ựoạn cành ghép), ta sẽ chỉ giữ lại một chồi khoẻ nhất. Chồi mầm cao 30-35 cm thì buộc vào cọc cứng ở cạnh gốc càng giữ cho cây thẳng, chăm sóc cho chồi này mọc cao 70- 80 cm thì bấm ngọn lần ựầu. Sau ựó khi chồi cấp 2 dài khoảng 10-15 cm thì bấm ngọn lần hai, cứ làm như vậy 5-7 lần, và thường ựiều chỉnh cho các cành mọc ựều bốn phắa, cành nào lệch thì dùng dây ựồng nhỏ buộc, chĩa ựủ bốn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 98

phắa cho tán cây thật trịn hoặc bấm sửa theo ý muốn mỗi người. Sau mỗi lần bấm ngọn cần bón phân thúc cho cây mau lớn.

+ đối với cây trồng dùng làm bonsai: Người chủ vườn ựào phải hiểu biết ựược hình dáng các loại thế cây cơ bản mà mình ựịnh tạo. Trong cây cảnh có 4 dáng cơ bản là dáng trực (thẳng ựứng), dáng xiêu (nghiêng), dáng hoành (nằm ngang) và dáng huyền. Từ 4 dáng cơ bản này người ta còn tạo ra các dáng thân uốn lượn theo chủ ựề mong muốn của mình như uốn cong, uốn rồng Ầ. đối với ựào thường có một số thế phổ biến như thế tam ựa ( trên cây tạo 3 tán), thế ngũ phúc ( trên cây có 5 tán), thế long giáng ( có thân uốn lượn như con rồng xà xuống mặt ựất)Ầ. để tạo tán, tạo thế cần phải học hỏi nhiều ở tài liệu và kinh nghiệm thực tế. Việc tạo tán, tạo thế ựược tiến hành liên tục 5-7 ngày/lần bằng cách kết hợp uốn buộc các cành non vào với nhau hoặc một khung theo các thế ựã ựịnh, cắt tỉa bỏ những cành ngồi ý muốn. Có thể kết hợp khắc vảy trên thân ựào ựể tạo vẻ cổ cho cây. Thế càng phức tạp, tốn nhiều thời gian công phu sẽ cho giá trị cao, thu nhập lớn.

5.6. điều khiển ra hoa.

Các biện pháp sau thường ựược thực hiện ựể làm cho ựào ra hoa ựúng dịp Tết Nguyên ựán:

- Từ ựầu tháng 8 âm lịch hạn chế bón các loại phân có hàm lượng (N) cao. Từ giữa ựến cuối tháng 10 âm lịch, dừng bón phân vào gốc và hạn chế tưới nước ựể chuẩn bị tuốt lá.

- Thiến ựào: Theo kinh nghiệm của người dân thì thường thiến ựào vào tháng 8 âm lịch. Dùng dao sắc cắt bỏ một khoanh vỏ thân ở dưới chỗ phân cành, sau ựó một tuần lá ựào sẽ chuyển từ màu xanh ựậm sang vàng nhạt và hơi rủ xuống. Nếu lá vẫn xanh tươi thì tiếp tục cắt thêm một khoanh vỏ nữa. Sau khi bóc vỏ xong cần dùng túi nilon cuốn che bên trên vết khoanh, buộc chặt ựể nước mưa không ựọng chỗ vỏ bị khoanh và làm thối vỏ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 99

- Tuốt lá ựào: đào thuộc cây rụng lá vào mùa ựông hàng năm sau khi rụng lá rụng hết, nụ hoa lớn nhanh và nở hoa. Nếu cứ ựể tự nhiên ựào sẽ rụng lá vào cuối tháng 12 âm lịch và hoa sẽ nở vào cuối tháng 01 ựầu tháng 02 năm sau. Cho nên muốn có hoa ựẹp nở trong dịp Tết âm lịch ựi ựôi với việc khoanh hãm ựào, thì phải tuốt lá trước hết một khoảng thời gian 50-60 ngày (tuỳ từng năm nhuận hay năm thường, phụ thuộc thời tiết trong từng năm, tuỳ thuộc vào sức sinh trưởng của cây), cây sinh trưởng mạnh tuốt lá trước, cây yếu tuốt sau. Tuốt hết lá bằng tay hoặc phun thuốc hoá học, thường dùng Ethreel 9 thuốc dấm hoa quả trung quốc, 20-25 ml/10lắt nước, phun ướt ựều tán sau 7-10 ngày lá rụng hết. Chú ý nếu tuốt lá bằng tay thì khơng ựược làm mất phần chân lá dắnh vào cành, dễ làm mất mầm hoa. Với ựào thế nên ựánh cây và trồng cây trước khi tuốt lá 1-2 tháng. Tác dụng của tuốt lá ựể tập trung dinh dưỡng làm nụ, ựảm bảo nụ hoa ra nhiều, ựều, mập, hoa to, cánh dày, màu ựẹp.

Trong trường hợp ựã áp dụng ựúng quy trình như trên ựể ựiều khiển ựào nở hoa ựúng Tết, nhưng thời tiết bất thường ảnh hưởng rõ rệt ựến sự nở hoa. Do ựó, nếu ựào bị non hoa thì phải thúc, hoặc ựào có khả năng nở sớm thì phải hãm.

- Thúc hoa: vào tháng 12 âm lịch, nếu trời rét ựậm kéo dài (nhiệt ựộ <100C quá 7 ngày thì hầu hết nụ ựài sẽ bị toe hoặc chưa thấy nụ hoa rõ rệt thì phải thúc hoa bằng cách ngưng tưới nước sau vài ngày thì tưới thật ựẫm trở lại bằng nước ấm 40-500C vào quanh gốc bổ sung 5-6 lần/ngày, quây nilon, thắp ựiện vào ban ựêm và phun phân bón lá đầu Trâu 901, 902 kắch thắch cho hoa ựúng Tết.

- Hãm hoa: Nếu thời tiết nồm ấm kéo dài, vào hạ tuần tháng 11 âm

lịch nếu nụ hoa ựã nhú to, hoa có khả năng nở sớm thì phải hãm bằng các cách sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 100

+ Phải làm giàn che lưới ựen và phun nước lạnh thường xuyên toàn bộ tán cây, pha phân ure nồng ựộ 1% phun lên thân lá hoặc tưới bằng nước lạnh (có thể cho một ắt nước ựá vào).

+ Dùng dao khoanh 1 hay nhiều vòng xung quanh cành ựào, thân ựào ựể hạn chế vận chuyển dinh dưỡng nuôi cây, ức chế quá trình sinh trưởng như hãm ựào lần 1.

+ Chặt bớt từ 10-12% bộ rễ, chặt rải rác quanh gốc cây.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống hoa đào tại gia lâm, hà nội (Trang 106 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)