Xác ựịnh tỉ lệ nảy mầm của hạt phấn bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn trên mơi trường agar có bổ sung ựường glucozo và axit boric.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống hoa đào tại gia lâm, hà nội (Trang 71 - 74)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.10.Xác ựịnh tỉ lệ nảy mầm của hạt phấn bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn trên mơi trường agar có bổ sung ựường glucozo và axit boric.

không bắt màu Số hạt phấn dị dạng Tỉ lệ hạt phấn có sức sống (%) đào Bắch 677 215 108 67,70 đào Phai 650 250 100 65,00 đào Bạch 606 157 237 60,60 đào Mãn Thiên Hồng 680 186 134 68,00

Từ bảng trên cho thấy trong các giống thì Mãn Thiên Hồng và ựào Bắch là giống có ựộ hữu dụng của hạt phấn cao nhất (680 và 677 trong tổng số 1000 hạt) trong khi ựó ựào Bạch lại là giống có ựộ hữu dụng của hạt phấn là thấp nhất (606 trong tổng số 1000 hạt). điều này cho thấy với ựiều kiện khắ hậu ở miền Bắc Việt Nam thì Mãn Thiên Hồng và ựào Bắch là giống có khả năng phân bố rộng và phát triển tốt.

4.1.10. Xác ựịnh tỉ lệ nảy mầm của hạt phấn bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn trên mơi trường agar có bổ sung ựường glucozo và axit boric. phấn trên mơi trường agar có bổ sung ựường glucozo và axit boric.

Sức sống của phấn hoa thể hiện ở khả năng nảy mầm và phát triển của hạt phấn trong q trình thụ phấn, thụ tinh. Có thể xác ựịnh sức sống của phấn hoa qua tiềm năng sống của phấn. Tiềm năng sống của phấn hoa có thể kiểm tra nhanh bằng nhiều phương pháp nhuộm hạt phấn khi sử dụng các loại hoá chất khác nhau.

Ở thắ nghiệm này chúng tôi tiến hành nuôi cấy hạt phấn trên mơi trường dinh dưỡng nhân tạo có bổ sung axit boric. đây là môi trường ựã ựược các thắ nghiệm khoa học kiểm tra nhiều lần và khẳng ựịnh mơi trường có tỉ lệ axit

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

boric 0,005% là tốt nhất cho sự nảy mầm của phấn hoa ựào, do ựó chúng tơi cũng tiến hành làm thắ nghiệm với nồng ựộ như trên. đồng thời thắ nghiệm này chúng tôi cũng nhằm mục ựắch so sánh tỉ lệ nảy mầm của hạt phấn giữa các giống hoa với nhau. Kết quả ựược chúng tôi thể hiện trong bảng 4.11

Bảng 4.11. Tỉ lệ nảy mầm của hạt phấn các giống hoa ựào nghiên cứu trong mơi trường có bổ sung axit boric 0,005(%)

Thời gian

Tên giống Sau 12 giờ Sau 16 giờ Sau 20 giờ Sau 24 giờ

đào Bắch 10,55 29,14 41,00 42,03

đào Phai 25,37 39,72 55,67 56,55

đào Bạch 14,23 30,74 41,66 42,95

đào Mãn Thiên Hồng 26,91 42,37 64,33 65,54

Từ bảng 4.11 chúng tơi có một số nhận xét sau:

Tỉ lệ nảy mầm hạt phấn của các giống hoa ựào trong các thời ựiểm theo dõi khác nhau là khác nhau. Sau 12h tỉ lệ nảy mầm hạt phấn thấp nhất và tốc ựộ nảy mầm có chiều hướng tăng sau 16h, 20h và 24h. Cụ thể như giống ựào Bắch, trên trên mơi trường có bổ sung axit boric 0,005% , sau 12h theo dõi thấy tỉ lệ nảy mầm hạt phấn chỉ ựạt 10,55%, sau 16h tỉ lệ này tăng lên ựến 29,14%, sau 20h là 41,00% và tỉ lệ nảy mầm hạt phấn ựạt cao nhất là 42,03% sau 24h ni cấy. Giống ựào Bạch có tỉ lệ hạt phấn nảy mầm cao hơn giống ựào Bắch ở các mốc thời gian nuôi cấy sau 12h, 16h, 20h và 24h lần lượt là 14,23%, 30,74%, 41,66% và 42,95%, tiếp ựó là giống ựào Phai thì tỉ lệ nảy mầm hạt phấn tăng lần lượt là 25,37%, 39,72%, 55,67% và 56,55%. Qua các mốc thời gian theo dõi chúng tôi thấy giống ựào Mãn Thiên Hồng có tỉ lệ nảy mầm hạt phấn cao nhất, ựạt lần lượt là 26,91%, 42,37%, 64,33%, 65,54%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63

Hạt phấn đào Bắch Hạt phấn đào Phai

Hạt phấn đào Bạch Hạt phấn đào Mãn Thiên Hồng Hình 4.6: Hạt phấn nảy mầm của các giống hoa ựào

Qua bảng 4.10, bảng 4.11 cho thấy giống nào có sức sống hạt phấn cao thì tỉ lệ nảy mầm hạt phấn sẽ cao. đào Mãn Thiên Hồng và ựào Phai là hai giống có khả năng nảy mầm cao nhất. Mặc dù hạt phấn của ựào Bắch có khả năng hữu dục cao hơn so với ựào Phai nhưng khả năng nảy mầm lại không cao như ựào Phai. điều này cho thấy trong ựiều kiện tự nhiên ựào Bắch có khả năng cho hạt phấn tốt hơn ựào Phai nhưng khi ựặt trong môi trường ni cấy thì chất lượng hạt phấn của ựào Phai lại cao hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64

lượng là cao nhất. đối với ựào Phai và ựào Bắch thì ta cần tùy theo mục ựắch ựể chọn giống hoa sao cho phù hợp. Nếu trồng ựể lấy hạt phấn tự nhiên thì ta dùng ựào Bắch còn nếu trồng hoa ựể lấy hạt phấn dùng trong các mơi trường ni cấy thì ta nên sử dụng ựào Phai thì sẽ có hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống hoa đào tại gia lâm, hà nội (Trang 71 - 74)